Nga phản ứng ra sao khi Ukraine đ̣i vào EU bằng được? - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2021-2023


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Nga phản ứng ra sao khi Ukraine đ̣i vào EU bằng được?
Phản ứng của Nga sau khi Ukraine xin gia nhập EU không quá gay gắt.


Tổng thống Pháp Macron (T), chủ tịch Hội Đồng Châu Âu Charles Michel (G) và chủ tịch Ủy Ban Châu Âu Ursula von der Leyen, trong cuộc họp báo tại Bruxelles, Bỉ, ngày 23/06/2022. AP - Geert Vanden Wijngaert

Chỉ vài ngày sau khi quân Nga tấn công Ukraina, tổng thống Volodymyr Zelensky, ngày 28/02/2022, đă kư đơn Ukraina xin gia nhập Liên Hiệp Châu Âu. Ngày 21/06, cuộc họp tại Luxembourg của các bộ trưởng đặc trách vấn đề châu Âu của 27 nước thành viên Liên Hiệp đă ghi nhận sự « nhất trí hoàn toàn » về việc trao quy chế ứng viên cho Ukraina. Và cuộc họp thượng đỉnh Liên Âu ở Bruxelles ngày 23/06 đă chính thức quyết định cấp quy chế ứng viên cho Kiev.

Mọi chuyện dường như đang diễn ra thuận lợi, cũng không vấp phải sự phản đối của Nga. Trong bài phát biểu ở phiên họp toàn thể tại Diễn đàn kinh tế thường niên St-Petersbourg, tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 17/06/2022 khẳng định việc gia nhập các liên minh kinh tế là « lựa chọn của Ukraina », « việc của Ukraina » và ông cũng nói rơ Matxcơva không phản đối việc này, bởi khác với NATO, Liên Âu không phải một liên minh quân sự.

Vậy liệu Ukraina có thể sớm trở thành thành viên chính thức của Liên Hiệp Châu Âu như mong muốn của Kiev ? Cũng như nhiều chuyên gia khác, Mario Telo, chủ tịch danh dự IEE-ULB, thành viên Viện Hàn Lâm Khoa Học Hoàng Gia Bỉ, Đại học ULB, nhận định mọi chuyện sẽ không nhanh chóng, đơn giản như vậy. Trong bài viết « Ukraina có thể sớm trở thành thành viên Liên Hiệp Châu Âu ? », trên trang mạng nghiên cứu The Conversation ngày 16/06, nhà nghiên cứu Mario Telo nhấn mạnh cần phân biệt rơ viễn cảnh gia nhập châu Âu và thủ tục gia nhập Liên Hiệp, vốn dĩ phức tạp hơn nhiều.

Không có thủ tục đẩy nhanh tiến tŕnh gia nhập Liên Hiệp Châu Âu

Điều 49 của Hiệp ước về Liên Hiệp Châu Âu cho phép bất kỳ quốc gia châu Âu nào chia sẻ các giá trị của Liên Âu có thể được gia nhập Liên Hiệp. Điều đó có nghĩa là Ukraina xin gia nhập Liên Hiệp là một yêu cầu chính đáng. Hơn nữa, Ukraina cũng đă giành được thiện cảm của các nước châu Âu kể từ sau Cách mạng Maidan năm 2014 và nhất là kể từ khi nổ ra cuộc chiến tranh xâm lược của Nga hôm 24/02. Khả năng Ukraina sẽ trở thành thành viên Liên Âu ngày càng trở nên chắc chắn, nhưng sẽ không phải « chỉ trong nay mai », bởi điều 49 của Hiệp ước cũng thực sự quy định một quy tŕnh cản trở việc gia nhập « nhanh chóng ».

Trước hết phải nói rơ là không hề tồn tại thủ tục đẩy nhanh tiến tŕnh gia nhập Liên Hiệp Châu Âu dù ứng viên là nước nào đi chăng nữa. Thủ tục đối với Ukraina cũng giống như đối với Moldova. Cùng thời kỳ với Ukraina, Moldova cũng đă đệ tŕnh yêu cầu được gia nhập Liên Âu. Thủ tục này cũng phải giống như đối với 6 nước Tây Balkan (Albanie, Kosovo, Serbia, Bosnia, Montenegro và Bắc Macedonia), vốn đă chờ đợi từ nhiều năm qua, hay như trường hợp của Thổ Nhĩ Kỳ cũng vậy.

Trên thực tế, chỉ có Ủy Ban Châu Âu có thể đẩy nhanh thủ tục. Thế nhưng, vẫn c̣n 3 yếu tố khác đ̣i hỏi nhiều thời gian hơn cần phải thỏa măn, để Ukraina chính thức trở thành thành viên Liên Âu.

Trước hết là việc đàm phán nhằm có được sự đồng nhất của các nước thành viên Hội Đồng Châu Âu (chỉ cần có một lá phiếu chống là thủ tục cũng bị cản trở). Sau đó đến một cuộc bỏ phiếu của Nghị Viện Châu Âu với đa số phiếu thuận của các thành viên. Và cuối cùng, cần có sự nhất trí phê chuẩn của Quốc Hội 27 nước thành viên Liên Âu, hoặc thông qua các cuộc trưng cầu dân ư tùy theo luật pháp các nước. Các thủ tục này có thể mất nhiều năm.

Theo nhà nghiên cứu Mario Telo, chủ tịch danh dự IEE-ULB, thành viên Viện Hàn Lâm Khoa Học Hoàng Gia Bỉ, việc xem xét khả năng trao ngay lập tức cho Ukraina tư cách thành viên Liên Âu chủ yếu mang tính « chính trị ».

Thêm quá nhiều thành viên, nội bộ càng thêm phức tạp

Trong bối cảnh hiện tại, Bruxelles không thể chỉ cho mỗi Ukraina gia nhập Liên Hiệp Châu Âu. Trên thực tế, Ukraina chỉ là 1 trong 9 nước xin gia nhập Liên Hiệp (6 nước vùng Balkan và 3 nước thuộc Liên Xô cũ, ngoài ra c̣n phải kể đến trường hợp đặc biệt của Thổ Nhĩ Kỳ, vốn khả năng gia nhập Liên Âu đang ngày càng rời xa). Theo nhiều nhà quan sát, sự gia nhập thêm của 9 quốc gia và chắc chắn là kéo thêm việc nhiều công dân trở thành công dân Liên Âu sẽ khiến các định chế của Liên Hiệp bị tê liệt, đặc biệt là về chính sách đối ngoại.

Chính sách đối ngoại được quyết định thông qua biểu quyết nhất trí của Hội đồng Chính sách Đối ngoại do Josep Borrell làm chủ tịch. Thêm 9 quốc gia (bao gồm cả Serbia, đặc biệt thân Nga) thành viên mới, mà mỗi nước này, tùy hoàn cảnh, có thể phản đối các quyết định chung của Liên Âu, điều này dường như đi ngược lại nhu cầu tối cao về một chính sách đối ngoại hiệu quả hơn và mạnh mẽ hơn. Điều này cũng tương tự như đối với chính sách pḥng thủ của Liên Hiệp Châu Âu.

Ai sẽ được lợi nếu Liên Âu ngày càng suy yếu trong một thế giới đang ngày càng trở nên nguy hiểm ? Vào ngày 09/05/2022, tổng thống Pháp Emmanuel Macron, chủ tịch luân phiên Liên Âu, đă đề xuất một cộng đồng chính trị châu Âu trù tính các nước hội nhập sâu rộng ở những thời điểm khác nhau. Dù dự án có tiến triển theo hướng nào đi chăng nữa, dường như ai cũng đều nhận ra rằng sự gia nhập của một số thành viên mới có khả năng làm phức tạp thêm việc ra quyết định trong nội bộ Liên Âu.

Câu hỏi về việc một ứng viên nhanh chóng được gia nhập Liên Âu đă từng được đặt ra chưa ? Xin nhắc lại là hầu hết các nước Trung và Đông Âu đă nộp đơn xin gia nhập Liên Hiệp sau khi khối cộng sản sụp đổ, nhưng phải đợi đến năm 2004 mới được gia nhập. Rumani và Bulgari thậm chí phải đợi đến năm 2007.

Trước đây, thủ tướng Anh Margaret Thatcher từng muốn mở rộng Liên Hiệp Châu Âu sang các nước Đông Âu ngay từ năm 1989. Bà Thatcher muốn « làm loăng » Liên Âu, làm suy yếu Liên Hiệp, biến khối này thành một thực thể giống như Liên Hiệp Quốc, không có bất kỳ thẩm quyền hay bản sắc nào trong chính sách đối ngoại. Ư đồ của thủ tướng Anh Margaret Thatcher khi đó đă bị chặn lại bởi các nhà lănh đạo Jacques Delors (chính trị gia Pháp, chủ tịch Ủy Ban Châu Âu), Willy Brandt (thủ tướng Đức) và François Mitterrand (tổng thống Pháp), những người muốn củng cố các định chế của Liên Âu trước khi bắt đầu các thủ tục mở rộng Liên Hiệp dựa trên « các tiêu chí Copenhagen », được Hội Đồng Châu Âu thông qua vào năm 1993 và cho đến nay vẫn c̣n hiệu lực (những giá trị chung của cộng đồng, kinh tế thị trường, tôn trọng pháp quyền và dân chủ).

T́nh h́nh khó đoán định tại Ukraina

Trở lại với trường hợp của Ukraina, c̣n có thêm hai vấn đề cụ thể. Trước hết, đây là một quốc gia với 45 triệu dân và có GDP b́nh quân đầu người chỉ bằng một phần tư Bulgari (nước nghèo nhất Liên Âu). Hơn hết, châu Âu không biết vị thế và t́nh h́nh của Ukraina trong những tuần tới, những tháng sắp tới và những năm tiếp theo. Đất nước Ukraina có thể bị chia thành hai nửa như Chypre, cũng có thể bị phi quân sự hóa và Phần Lan hóa (theo quy chế trung lập tuyệt đối). Không ai biết những điều đó sẽ diễn ra thế nào và đặc biệt là không ai biết nhân quyền sẽ được tôn trọng ở mức độ nào trong tương lai ở một số vùng của nước Ukraina.

Đó là chưa nói tới hệ quả quân sự không hề nhỏ đối với Liên Âu nếu Ukraina gia nhập Liên Hiệp trong bối cảnh chiến tranh hiện nay, bởi khi đó Ukraina sẽ tham gia vào Chính sách pḥng thủ chung châu Âu, mà theo điều 42 nếu một nước thành viên Liên Âu bị quân đội nước ngoài tấn công th́ các nước thành viên khác phải có sự hỗ trợ. Điều này cũng tương tự như điều khoản số 5 Hiệp ước pḥng thủ tập thể của NATO.

Theo giải thích của Vincent Couronne trên trang mạng truyền thông Surligneurs, được TF1 trích dẫn ngày 02/03, « nếu Ukraina trở thành thành viên, điều đó có nghĩa là tất cả các nước thành viên Liên Hiệp sẽ công khai tham chiến chống lại Nga, và đặc biệt là Pháp, nước sở hữu vũ khí hạt nhân, tức là chúng ta sẽ chứng kiến một cuộc xung đột công khai nổ ra giữa hai cường quốc hạt nhân ».
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Hanna's Avatar
Release: 06-25-2022
Reputation: 58282


Profile:
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	g.jpg
Views:	0
Size:	168.4 KB
ID:	2073478
Hanna_is_offline
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 109 Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC7

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 05:18.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06273 seconds with 14 queries