Nghiên cứu mới đây bởi 2 nhà khoa học Stefan Kruse và Ulrike Herzchuh cảnh báo lănh nguyên Siberia.
Nơi có một diện tích lớn được bao phủ bởi băng giá, có thể biến mất vào năm 2500, trừ khi lượng khí thải nhà kính giảm đáng kể.
"Thật kinh ngạc khi thấy lănh nguyên chuyển hóa thành rừng nhanh đến thế" - nhà sinh thái học Kruse thảng thốt.
Và khu rừng xanh tươi trong tương lai này không hề là tin vui. Việc mất đi lănh nguyên sẽ là đ̣n giáng mạnh đến đa dạng sinh học và kể cả cuộc sống của con người, làm trầm trọng thêm t́nh trạng ấm lên của Bắc Cực, vốn đang nhanh gấp đôi so với phần c̣n lại của địa cầu. Chỉ từ năm 1960-2019, nhiệt độ không khí đă tăng gần 4 độ C.
Khi lớp phủ băng vĩnh cửu của lănh nguyên tan ra, nó có thể giải phóng một lượng lớn khí nhà kính được lưu trữ vào bầu khí quyển, làm tăng tốc độ ấm lên của toàn thế giới.