Các băng phái Yakuza thường xuyên đối mặt với các cuộc thanh toán, tranh giành lănh thổ.
Đằng sau những cuộc chiến đó là giai đoạn các ông trùm cân bằng, tận hưởng những bữa tiệc xa xỉ cũng như các thiết bị điện tử tối tân.
Tuy nhiên, đây là một quan niệm hàng toàn sai lầm trong thời đại này.
Ba công ty viễn thông hàng đầu Nhật Bản như Au, SoftBank và Docomo đă sẵn sàng bỏ đi chuẩn kết nối 3G. Điều này gần như là án tử dành cho những điện thoại Garakei (điện thoại phổ thông) ở Nhật. Vậy điều này ảnh hưởng ǵ tới các thành viên của Yakuza.
Trong xă hội Nhật hiện nay, Yakuza gần như không c̣n chỗ đứng khi liên tục phải nhận những hạn chế mà chính phủ đặt ra. Điển h́nh là pháp lệnh Boryokudan Haijo Jorei (pháp lệnh loại trừ tội phạm có tổ chức) có quy mô toàn quốc.
Pháp lệnh này ảnh hưởng đáng kể việc kinh doanh của Yakuza, khi bị hạn chế làm việc cùng các công ty trong nước.
Kể từ sau năm 2011, các nhà mạng cũng yêu cầu khách hàng trước khi kư hợp đồng phải thề rằng họ không phải là thành viên của các băng nhóm, để không phải chịu trách nhiệm nếu khách hàng của họ là tội phạm.
Tại Nhật, điện thoại được bán ra theo nhà mạng, nên máy sẽ chỉ dùng được sim của họ. Nếu điện thoại đó bị nhà mạng khóa th́ sẽ không sử dụng được ở Nhật Bản. Do đó, việc mua một chiếc điện thoại cũ ở Nhật không khó, cái khó là có sử dụng được điện thoại đó không.
Năm 2020, cảnh sát Hokkaido đă bắt một thành viên yakuza 46 tuổi v́ tội lừa đảo, bởi anh ta đă kư hợp đồng di động vào năm 2018, trong đó có điều khoản tuyên bố anh ta không phải là thành viên của nhóm.
Một vụ việc tương tự cũng xảy ra vào năm 2019, một thành viên Yakuza bị bắt, khi kư một hợp đồng tương tự để nhận công việc bán thời gian tại một bưu điện.
Các thành viên Yakuza vẫn được sử dụng dịch vụ cũ hơn khi gắn bó với các hợp đồng mà họ đă kư trước năm 2011. Đó là lư do bạn sẽ hiếm khi thấy một thành viên Yakuza lớn tuổi sử dụng điện thoại thông minh. Các thành viên trẻ hơn có thể “lách luật” bằng cách kư các hợp đồng với nhà mạng trước khi tham gia vào các băng nhóm.