Gần đây, nhiều công ty dầu khí lớn của châu Âu đang tăng tốc triển khai các dự án khai thác dầu khí ở châu Phi nhằm thay thế nguồn cung năng lượng Nga.
Theo dự thảo văn kiện của Liên minh châu Âu (EU) được hăng tin Bloomberg trích dẫn vào ngày 3/5, EU đang tập trung vào trữ lượng lớn dầu khí chưa được khai thác của châu Phi, coi đây là sự thay thế quan trọng cho nguồn cung năng lượng Nga.
Trong bối cảnh các lệnh trừng phạt nhằm vào Nga, EU cần thời gian để thực hiện việc đa dạng hóa năng lượng, th́ "sắc lệnh yêu cầu thanh toán bằng đồng Rúp" đối với khí đốt tự nhiên của Nga thực sự là một vấn đề mà EU đang phải đối mặt.
EU dự định sẽ đưa ra một hướng dẫn chi tiết hơn trong những ngày tới về những ǵ các công ty châu Âu có thể và không thể làm để đáp ứng yêu cầu của Nga về việc thanh toán khí đốt bằng đồng Rúp.
Để thay thế khí đốt Nga, EU nhắm đến châu Phi
Hăng tin Bloomberg ngày 3/5 đưa tin, theo một dự thảo văn kiện của EU, các nước châu Phi, đặc biệt là Nigeria, Senegal và Angola ở phần phía tây của lục địa châu Phi, có nguồn khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) lớn chưa được khai thác; và Ủy ban châu Âu (EC) vào cuối tháng này sẽ thông qua văn kiện về việc tăng cường nguồn cung ứng năng lượng bên ngoài, như một phần của kế hoạch giảm sự phụ thuộc vào năng lượng Nga.
Hăng thông tấn BBC (Anh) cũng đưa tin, các công ty khí đốt lớn của châu Âu đang rất chú ư đến các nước châu Phi như Algeria, Nigeria và Tanzania… cố gắng đạt được các thỏa thuận khai thác năng lượng với họ.
Lấy ví dụ về tập đoàn dầu khí đa quốc gia Eni SpA có trụ sở tại Rome (Italia), trong tháng 4 vừa qua, tập đoàn này đă đạt được các thỏa thuận hợp tác năng lượng với một số quốc gia châu Phi.
Vào giữa tháng 4, Eni SpA cho biết, họ đă kư một thỏa thuận cung cấp LNG với Công ty Cổ phần Khí đốt tự nhiên Ai Cập (EGAS). Theo thỏa thuận mới được kư kết, Ai Cập sẽ xuất khẩu khoảng 3 tỷ m3 LNG sang Italia trong năm nay thông qua Eni SpA. Đồng thời, Eni SpA cũng sẽ đẩy nhanh công tác thăm ḍ dầu khí ở sa mạc phía tây của Ai Cập, đồng bằng sông Nile và biển Địa Trung Hải…
Sau đó, vào cuối tháng 4, Eni SpA đă kư một thỏa thuận với Cộng ḥa Congo để tăng lượng cung cấp khí đốt tự nhiên lên hơn 4,5 tỷ m3/năm từ nước này. Theo thỏa thuận, Eni SpA sẽ đẩy nhanh việc triển khai các dự án LNG để bắt đầu khai thác từ năm 2023.
EU có kế hoạch thay thế khí đốt Nga bằng năng lượng nhập khẩu từ châu Phi. Ảnh: Bloomberg
Ngoài Eni SpA, các tập đoàn dầu khí hàng đầu như Shell của Anh, Equinor của Na Uy và Exxon Mobil của Mỹ cũng đă liên tiếp lập kế hoạch thăm ḍ dầu khí ở các nước châu Phi như Tanzania.
Theo hăng thông tấn BBC, trong một thập kỷ qua, châu Âu đă nhập khẩu khoảng 18% lượng khí đốt tự nhiên từ châu Phi, và châu Âu hiện đang chuẩn bị tăng tỷ trọng này. Với việc ngày càng có nhiều giếng dầu được đưa vào khai thác, sản lượng dầu khí ở châu Phi sẽ tăng đáng kể trong nửa sau của thế kỷ này, và tốc độ khai thác cũng sẽ tăng lên.
Nga nói châu Âu gây áp lực với các nước châu Phi
Theo hăng thông tấn Sputnik (Nga), việc châu Âu tăng cường hợp tác năng lượng với châu Phi cũng là do nhu cầu chính trị của những người "chống Nga".
Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua nghị quyết đ́nh chỉ tư cách thành viên của Nga trong Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc vào ngày 7/4. Ảnh: Reuters
Sputnik ngày 3/5 dẫn lời Đại sứ Nga tại Angola, ông Vladimir Tararov cho biết, các nước phương Tây đang gây áp lực lớn lên các nước châu Phi để buộc họ lên án hành động của Nga ở Ukraine.
"Tôi biết rằng họ (Angola) đang chịu áp lực rất lớn từ các nước phương Tây - những nước kêu gọi họ lên án Nga. Nhưng họ đă nói rơ rằng, họ sẽ đóng góp vào việc thiết lập ḥa b́nh và sẽ cố gắng hết sức để hai bên có thể đạt được một thỏa thuận", ông Tararov nói.
Theo ông Tararov, phương Tây đang "đe dọa và ép buộc" các nước châu Phi; và trước sức ép quá lớn này, các nước châu Phi "gần như không thể chống lại".
Ông Tararov cũng nhấn mạnh rằng, tại Đại hội đồng Liên hợp quốc vào ngày 7/4, nhiều nước châu Phi đă bỏ phiếu trắng đối với nghị quyết đ́nh chỉ tư cách thành viên của Nga trong Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc "có nghĩa là họ không ủng hộ nghị quyết nhưng cũng không dám bỏ phiếu chống, v́ áp lực quá lớn".
VietBF @ Sưu tầm