Đúng ngày thứ bẩy 30/4 này là ngày tang thương của đất nước 47 năm trước.
Tuần này, chúng ta bàn qua phần hai của bài nhận định về vai tṛ và trách nhiệm của các tổng thống Mỹ trong việc mất miền Nam VN vào tay VC. Ta đă bàn qua TT Kennedy tuần rồi.
Ba tổng thống Johnson, Nixon, và Ford sẽ được bàn qua trong phần này.
Cũng như tuần rồi, xin có lời phi lộ.
Bài này đă được đăng trên DĐTC cách đây đúng 3 năm, tháng 4/2019, nhưng xin được đăng lại với chỉnh sửa, để không quên ngày … sâu bọ lên làm người.
Đây là giai đoạn chiến tranh VN lên cao điểm, rồi đi đến kết cuộc bi thảm 30/4.
TT Johnson. Dân Chủ 1963 – 1968
TT Kennedy bất ngờ bị ám sát chết ba tuần sau khi TT Diệm bị giết. Nhiều người gọi là ‘quả báo’. TT Johnson lên thay thế, một năm sau ông ra tranh cử và đắc cử, làm tổng thống chính danh chứ không c̣n là ‘tổng thống ngáp’ sau khi TT Kennedy chết, nhưng 4 năm sau đó, quyết định không ra tranh cử nữa.
TT Johnson, ‘cao bồi’ Texas thứ thiệt, chủ trương cứng rắn hơn TT Kennedy. Ngay từ đầu, ông hậu thuẫn TT Diệm, phản đối mọi đề nghị đảo chánh, chống ngay cả việc đẩy cố vấn Nhu ra ngoài ṿng quyền lực. Ngay sau khi nhậm chức, ông đă muốn can dự mạnh, nhưng v́ phải ra tranh cử cuối năm 1964, nên phải dè dặt, tuyên bố sẽ "không cho thanh niên Mỹ chết trong đồng ruộng Á Châu” và đả kích mạnh thái độ ‘diều hâu’ cực đoan của ứng cử viên CH Barry Goldwater.
Sau khi đắc cử, ông mau mắn lật ngược chính sách, can thiệp mạnh vào nam VN, nhất là sau khi t́nh h́nh VN suy xụp mau chóng qua các ‘chỉnh lư’ không ngừng của các tướng lănh.
Trong thời gian đầu, ông được hậu thuẫn của đảng DC khi đó nắm đa số tại cả hạ viện lẫn thượng viện. Đảng CH diều hâu cũng hậu thuẫn tuy họ đ̣i hỏi những biện pháp can thiệp c̣n mạnh hơn nữa. Quốc hội biểu quyết cho TT Johnson toàn quyền đánh BV sau vụ tàu Maddox bị tàu VC bắn, qua Nghị Quyết Tonkin –Tonkin Resolution- chỉ có đúng 2 phiếu chống so với 98 phiếu thuận tại thượng viện, với 0 phiếu chống và 416 phiếu thuận tại hạ viện. Mở màn cho các chiến dịch dội bom BV kéo dài qua tới Hiệp Định Paris.
Cái nhức răng cho TT Johnson là ông là người có khuynh hướng cấp tiến nặng, có tham vọng lớn muốn thay đổi xă hội, tung ra các chương tŕnh cấp tiến để thực hiện cái mà ông gọi là Great Society, nhưng kẹt chiến tranh VN, vừa tốn tiền quá mức, vừa gây phân hóa lớn trong chính trường cũng như trong dư luận quần chúng, là những cản trở vĩ đại cho giấc mộng Great Society.
Sau vài năm đầu thậm thụt vừa đánh vừa run, leo thang từng bước, đưa đến việc hơn nửa triệu quân Mỹ tham gia cuộc chiến mà vẫn không thấy ‘ánh sáng cuối đường hầm’, ông t́m cách ‘tháo chạy’, nhất là sau biến cố Tết Mậu Thân, nhưng không t́m ra lối thoát.
Ở đây, phải mở ngoặc nói thêm về biến cố Tết Mậu Thân. Đây là biến cố ‘đổi đời’ đă thay đổi cuộc diện chiến tranh VN. VC trước nguy cơ thất bại trọn vẹn, đâm đầu húc xả láng, dùng toàn thể lực lượng của MTGP, đánh kiểu thí mạng cùi, trong hy vọng tự tuyên truyền là sẽ được dân miền Nam hậu thuẫn, nổi dậy ủng hộ khắp nơi, đưa đến thành công. Kết cuộc đă là một đại họa lớn nhất khi gần như toàn thể lực lượng quân sự của MTGP bị tiêu diệt, trong khi dân bỏ phiếu bằng chân, chạy trốn chúng chứ chẳng có một nơi nào nổi lên tiếp tay chúng. Một cách thực tế, Tết Mậu Thân đă tiêu diệt trọn vẹn MTGP. Bằng chứng cụ thể nhất là sau đó, lực lượng chính quy của BV đă phải công khai tham chiến trong tất cả các đụng độ lớn, cho tới trận 30/4. VC tức tối trả thù, giết cả ngàn thường dân Huế v́ tội đă không nổi dậy giúp đảng.
Nhưng cái oan nghiệt cho số phận miền Nam là ở Mỹ, đảng DC và đồng minh truyền thông thân cộng đă hóa phép, biến thảm bại của VC thành một chiến thắng vĩ đại và oai hùng nhất của VC, đưa đến kết luận là Mỹ đại bại, chỉ c̣n đường tháo chạy thôi. TT Johnson bỏ cuộc, không ra tranh cử, t́m đường rút. Truyền thông Mỹ giúp VC chôn cho sâu thêm cả ngàn thường dân bị VC giết oan ở Huế, không loan tin, thế giới khỏi biết.
Những cố gắng mở đường nói chuyện với VC của TT Johnson qua nhiều trung gian (Pháp, Ấn Độ, Hung Gia Lợi,…) đều thất bại. Ngay cả sau khi Mỹ và VC đồng ư gặp nhau tại Paris tháng 5/1968 sau khi VC thảm bại trong vụ tổng công kích Mậu Thân, hai bên cũng chẳng đi đến một thỏa thuận nào, tranh căi cả mấy tháng trời về những chuyện vớ vẩn như h́nh thù cái bàn họp. Thật ra, VC cố t́nh tŕ hoăn để đợi bầu cử tổng thống Mỹ cuối 1968. Khi hai bên chuẩn bị nói chuyện cũng là lúc TT Johnson công khai tuyên bố ông không ra tranh cử lại, trong khi các ứng cử viên tổng thống của đảng DC, trong đó có các thượng nghị sĩ Eugene McCarthy, George McGovern và Robert Kennedy, đều công khai muốn Mỹ rút khỏi VN càng sớm càng tốt.
TT Johnson là người mang hơn nửa triệu quân Mỹ vào VN, ‘chiếm’ quyền trực tiếp điều hành cuộc chiến từ quân sự đến chính trị, với những hậu quả tốt cũng như xấu. Tốt v́ hiển nhiên đă cứu miền Nam khỏi một đại bại ngay từ những năm 65-66 khi quân lực VNCH gần như tan hàng v́ những chỉnh lư của các tướng, chỉ lo đánh lẫn nhau chứ không lo đánh VC nữa. Xấu v́ đúng như TT Eisenhower và TT Diệm đă lo ngại, việc Mỹ can thiệp trực tiếp quá mạnh, đă khiến VNCH mất chính nghiă, tặng cho VC một vũ khí tuyên truyền vô giá là “lính da trắng Mỹ chỉ đến thay thế lính da trắng Pháp thôi”.
Đáng tiếc không kém, chính quyền Mỹ cũng phạm sai lầm đủ kiểu, đưa ra hết chiến lược sai lầm này đến chính sách trật bét nọ, luôn đi theo VC nhưng chậm hơn một bước. Ban đầu, Mỹ chờ đợi một cuộc chiến quy ước lớn kiểu Bắc Hàn xâm lăng Nam Hàn, th́ VC chơi du kích chiến. Khi Mỹ chuyển qua chống du kích trong rừng th́ VC tổng công kích thành phố. Khi Mỹ lo bảo vệ thành phố và lùng du kích VC trong rừng núi, th́ VC xua thiết giáp tràn qua biên giới.
Sau khi cuộc chiến chấm dứt với sự thảm bại của Mỹ và VNCH, nhiều người Mỹ đă ồn ào xỉa tay đổ thừa tại quân đội VNCH, “tướng dốt lính hèn”,… Sự thật đây đúng là cuộc chiến của Mỹ, chẳng những với nửa triệu lính Mỹ tham chiến, mà ngay cả trong quân lực VNCH, các cố vấn Mỹ cũng đích thực là những người nắm quyền. Tuy chỉ là cố vấn, nhưng nếu các tư lệnh VN không nghe lời th́ cố vấn không gọi không quân và pháo binh Mỹ yểm trợ th́ là tai họa. Các sử gia chỉ cần nh́n vào những trận đánh lớn KHÔNG có cố vấn Mỹ như tại An Lộc, Xuân Lộc,… cũng như con số 250.000 lính VNCH hy sinh (so với 58.000 lính Mỹ chết) th́ có thể lượng giá đúng mức hơn quân lực VNCH.
Xét cho cùng, Mỹ với hơn nửa triệu lính, tốn gần 850 tỷ đô trong hơn cả chục năm trời mà không thắng nổi, tại sao lại là lỗi của VNCH khi chỉ cần 700 triệu để cứu Sàig̣n trong tháng 4/75 cũng không có?
Mỹ thua v́ không hiểu mà cũng chẳng bao giờ muốn t́m hiểu những yếu tố tâm lư chính trị đặc thù của VC nói riêng và dân VN nói chung, mà chỉ trông cậy vào hỏa lực. Lư luận của người Mỹ: Mỹ đă diệt tan cả Đức lẫn Nhật, luôn cả Trung Cộng tại Hàn Quốc, mà đâu có cần t́m hiểu tâm lư của Hitler, Hirohito hay Mao ǵ đâu, sao bây giờ phải thắc mắc chuyện Lê Duẩn hay HCM hay nông dân Việt nghĩ ǵ? Ngay cả các tướng tá, sĩ quan, binh lính và cả thường dân VNCH nghĩ ǵ, Mỹ cũng chẳng cần biết.
Cái sai lầm của lập luận này là Đức, Nhật và Trung Cộng đều dùng hỏa lực của họ chống lại hỏa lực của Mỹ, và họ thua; trong khi VC không dùng hỏa lực mà dùng chiến tranh gặm nhấm. Vũ khí chính của VC là lấy ḷng dân bằng đủ cách, từ dụ dỗ ngon ngọt đến lừa gạt xảo trá nhất, đến khủng bố và giết thẳng tay, tùy đối tượng. Với mục đích kéo dài cuộc chiến, gặm nhấm vào tính kiên nhẫn của dân Mỹ. Trong khi HCM nói chuyện “100 năm trồng người” th́ người Mỹ chỉ nh́n thấy 4 năm nhiệm kỳ tổng thống. VC khi đó đă hiểu chính trị Mỹ rất rơ. Hơn xa cấp lănh đạo VNCH.
Dĩ nhiên là VC cũng phải dùng hỏa lực, nhưng chỉ để ‘dứt điểm khi thời cơ chín mùi’. Ở đây ta thấy ngay cái sai lầm của cấp lănh đạo VC, quá chủ quan, quá tin tưởng vào tuyên truyền của chính ḿnh, tưởng ‘cơ hội dứt điểm’ đă tới với Mậu Thân 68 và Mùa Hè 72, để rồi cả hai lần đều ôm đầu máu, chết lính như rạ. ‘Cơ hội dứt điểm’ chỉ thực sự đến với VC năm 75 khi quốc hội DC Mỹ đă cắt đứt cuống rốn cung cấp súng đạn và xăng nhớt cho QLVNCH.
Chính sách của TT Johnson tiêu biểu cho chính sách đối ngoại cũng như quân sự của các tổng thống của đảng DC: manh tính vú em muốn can dự nhưng lại nhát tay vừa đánh vừa run. Điển h́nh là khi biết tin có 300.000 lính TC qua giữ BV để BV gửi cả chục sư đoàn vào nam, TT Johnson đă tiếp tay VC dấu nhẹm tin này v́ sợ đụng độ lớn.
TT Nixon. Cộng Ḥa 1969 – 1974
TT Johnson không ra tranh cử lại, đảng DC đưa PTT Hubert Humphrey ra chống lại cựu PTT Richard Nixon. Ông Nixon thắng.
Ông Nixon khi ra tranh cử bảo đảm ông đă có “kế hoạch bí mật” để chấm dứt chiến tranh VN. Sau này, kế hoạch bí mật đó được bật mí, đó là sách lược giải quyết cuộc chiến VN bằng cách nói chuyện thẳng với các đàn anh đang đỡ đầu VC là Liên Xô và Trung Cộng, trao đổi quyền lợi dựa trên tính toán địa chính trị toàn cầu của các đại cường, trong khi chỉ điều đ́nh với VC về chi tiết đ́nh chiến, rút quân, và trao trả tù binh. Ngay cả vấn đề thể chế chính trị then chốt cho miền Nam, Nixon cũng phủi tay để cho ‘các bên VN’ tranh căi.
TT Nixon nh́n cuộc chiến VN dưới nhiều khiá cạnh:
- Cuộc chiến VN là một vi khuẩn vĩ đại gây phân hóa không hàn gắn được cả xă hội và chính trị Mỹ, làm tê liệt tất cả mọi chương tŕnh xă hội nội bộ hay ngoại giao của Mỹ. Chưa kể tốn kém quá mức về tiền bạc và nhất là sinh mạng thanh niên Mỹ. Mà lại không thấy giải pháp nào khi khối CS quốc tế vẫn kiên tŕ giúp VC và VC nghiến răng thí mạng cùi tới cùng. Trong chế độ dân chủ của Mỹ, tổng thống không có quyền hạn vô tận như các tay lănh đạo độc tài CS.
- Ông bị chi phối bởi nhiều yếu tố: quốc hội khóa tay, chính ông cũng muốn chấm dứt chiến tranh, nhưng lại không muốn thua hay tháo chạy mất uy tín cho Mỹ. Ông cho rằng việc cần phải làm là một mặt củng cố quân lực VNCH qua sách lược gọi là ‘Việt Nam hóa chiến tranh’, mặt khác điều đ́nh với Liên Xô và TC chấm dứt hay ít nhất giảm mạnh viện trợ quân sự của họ cho VC, như vậy sẽ giúp cho VNCH một cơ hội đánh nhau ngang tay với VC, và trong cuộc chiến ‘ngang tay’ đó, TT Nixon tin tưởng VNCH sẽ chỉ thắng hay huề, không thể thua. Điều ông Nixon không ư thức được là nội cái tên ‘Việt Nam hóa chiến tranh’ đă là cái tát vào mặt toàn thể quân dân miền Nam, làm như thể trước đó chỉ là chiến tranh của Mỹ trong khi dân quân Việt ngồi bên lề đường coi hát. Cả chục vạn quân nhân VNCH chết mà Nixon đă không nh́n thấy. Các cán bộ tuyên truyền VC rung đùi cười khi nghe Mỹ nói “Việt Nam hóa chiến tranh”.
- Nhưng quan trọng hơn nữa trong cái viễn kiến quốc tế của TT Nixon, cuộc chiến VN là một chất keo kết nối khối CS, nhất là Nga và Tàu, mà nếu Mỹ chấm dứt can thiệp ở VN th́ chất keo sẽ tan và mấy ông CS sẽ túm đầu đánh nhau túi bụi. Khối CS quốc tế đang bị chi phối bởi việc dành ảnh hưởng giữa hai ông anh lớn, Mỹ cần phải triệt để khai thác phân hóa đó để tạo ra thế chân vạc, ‘tam quốc tân thời’, chứ hai ông CS lớn đó ngồi với nhau th́ Mỹ khó chống đỡ. TT Nixon đă có viễn kiến xa hơn tất cả mọi người. Sau khi chiến tranh VN chấm dứt, quả nhiên quan hệ Liên Xô - Trung Cộng đổ vỡ hoàn toàn, không hàn gắn được. Sau đó, ngay cả TC cũng đánh VC trong khi VC đánh Căm-Pu-Chia. Chuyện ‘đồng chí môi hở răng lạnh’ biến thành răng cắn cho đứt môi.
Điều ông hy vọng là sẽ có thể điều đ́nh trên đầu VC, tức là điều đ́nh thẳng với Liên Xô và TC để hai xứ đàn anh này ép VC chấp nhận một giải pháp nào đó mà sẽ không có bên nào thắng bên nào thua, chấm dứt chiến tranh VN theo mô thức Triều Tiên, duy tŕ t́nh trạng hai miền trong khi chờ đợi thống nhất có thể cả chục năm sau.
TT Nixon sai lầm và thất bại v́ ông đă không lường trước sự chống đối quá mạnh của đối lập DC và nhất là không tính Watergate.
Đảng DC thất bại với TT Johnson nhất quyết không cho ông CH Nixon thành công. Trong suốt thời gian nắm quyền, ông Nixon đă gặp phải chống đối tuyệt đối của phe đối lập DC và TTDC thiên tả suốt ngày bôi bác miền Nam và ca tụng VC, chưa kể hàng vạn người xuống đường biểu t́nh liên tục cả mấy năm trời. Chỉ trong 4 năm nhiệm kỳ đầu, TT Nixon đă bị quốc hội do DC nắm đa số biểu quyết hơn 80 lần, trung b́nh 3 tuần một lần trong suốt bốn năm liền, đ̣i TT Nixon chấm dứt can dự vào cuộc chiến.
Tháng Chạp 1969, thượng viện DC thông qua luật Church-Cooper (thượng nghị sĩ DC Frank Church của Idaho, và CH John Cooper của Kentucky) cấm triệt mọi hoạt động quân sự -hành quân hay dội bom- trên lănh thổ Lào. Đường ṃn Hồ Chí Minh được các nghị sĩ DC Mỹ bảo đảm an toàn tuyệt đối cho VC.
Tháng 6, 1970, Thượng Viện DC thông qua tu chính Church-Cooper cấm chính quyền Nixon không được chi một đồng nào cho cuộc chiến tại Căm-Pu-Chia, cấm gửi lính qua hay đánh bom xứ này luôn. Đến phiên các mật khu VC trên đất Căm-Pu-Chia được thượng viện DC Mỹ bảo đảm an toàn. VC mau mắn di chuyển bộ chỉ huy từ “Cục R” ở Nam VN qua Căm–Pu-Chia.
Năm 1973, lấy cớ Hiệp Định Paris đă kư, TNS Church lại cho thông qua luật mới cắt hết mọi viện trợ quân sự cho ba nước Việt-Miên-Lào. QLVNCH hết nhận được viện trợ quân sự. Cũng năm 1973, quốc hội thông qua luật War Power Act, Quyền Tham Chiến, bắt tổng thống phải xin phép quốc hội nếu tham gia bất cứ cuộc chiến nào quá ba tháng. V́ Hiệp Định Paris đă chấm dứt chiến tranh VN, nếu Mỹ trở lại VN th́ sẽ coi như mở đầu một cuộc chiến mới, phải có sự chấp thuận của quốc hội do DC nắm đa số tại cả hai viện. Cả hai lần, thượng nghị sĩ Joe Biden mới đắc cử cuối năm 1972, đều bỏ phiếu chống việc giúp VNCH đánh VC.
Năm 1974, VNCH bất lực nh́n VC vi phạm Hiệp Định Paris, chuyển quân và súng đạn ào ạt vào Nam VN qua đường ṃn bây giờ đă thành xa lộ HCM. TT Nixon muốn đánh bom, nhưng bị vướng x́nh lầy Watergate, và không đủ hậu thuẫn chính trị để vượt qua luật Church-Cooper.
TT Nixon cố gắng t́m một giải pháp để VNCH có thể tồn tại lâu dài, qua những cuộc dội bom Căm-Pu-Chia và nhất là những cuộc dội bom trên Hà Nội mùa Giáng Sinh 72, nhưng mỗi lần ông ra tay mạnh là một lần bị khối DC ra luật mới trói tay thêm. Trong khung cảnh ‘nội chiến’ với đối lập DC đó, TT Nixon lại dính vào vụ Watergate, dĩ nhiên bị TTDC và DC triệt để khai thác, cuối cùng ép ông phải từ chức.
Sách lược gọi là ‘rút ra trong danh dự’ của TT Nixon được dân Mỹ ủng hộ triệt để, đưa đến chiến thắng lịch sử của Nixon năm 1972, hạ McGovern tàn tệ (Nixon: 520 phiếu cử tri đoàn; McGovern: 17 phiếu, chỉ thắng đúng một tiểu bang là Massachusetts, và District of Columbia tức là vùng thủ đô Washington). Dù dân Mỹ muốn chấm dứt việc can dự vào Nam VN, nhưng họ cũng không chấp nhận McGovern khi ông này chủ trương rút ngay lập tức, chỉ với một điều kiện duy nhất là VC trả hết tù binh Mỹ, sau đó, tất cả lực lượng quân sự Mỹ sẽ rút hết trong ṿng ba tháng, bất cần biết số phận Nam VN.
Câu hỏi không bao giờ có câu trả lời: nếu TT Nixon không bị quốc hội DC chặt chân trói tay và dính lầy Watergate th́ số phận VN sẽ ra sao? Ông sẽ đối phó thế nào khi thấy VC chuyển quân giữa ban ngày trên xa lộ HCM? Ông sẽ phản ứng ra sao khi VC xé Hiệp Định Paris, tung thiết giáp chiếm Nam VN năm 75? Chính xác hơn, phải hỏi nếu Nixon c̣n, với toàn quyền quyết định, th́ VC có dám làm những chuyện trên không?
Nhiều người VN trách cứ TT Nixon và nhất là cố vấn Kissinger đă gian trá, lừa gạt VNCH, bán đứng VNCH cho Trung Cộng.
Luận cứ này có đúng nhưng cũng sai. Đúng ở điểm TT Nixon muốn t́m giải pháp rút khỏi VN và nhiều khi đă không chân thật với TT Thiệu; v́ nhu cầu bảo vệ quyền lợi Mỹ cũng như thực hiện sách lược ‘tam quốc’ của ông, trong khi ông lại không muốn TT Thiệu công khai chống v́ ông sợ mang tiếng phản đồng minh, do đó đă che giấu TT Thiệu nhiều chuyện. Không đúng ở điểm TT Nixon muốn bán đứng VNCH cho TC với bất cứ giá nào.
Luận cứ TT Nixon bán đứng miền Nam thật ra là do phe DC tung ra để chạy tội sau khi mất miền Nam, dấu nhẹm tất cả những biểu quyết của khối DC tại quốc hội đă khóa chặt tay TT Nixon. Nếu quốc hội đă ra luật cắt mọi viện trợ quân sự, cấm Mỹ dội bom trên cả bốn vùng, nam và bắc VN, Lào và Căm-Pu-Chia, lột quyền tham chiến của tổng thống th́ cho dù TT Nixon muốn giữ miền Nam th́ ông có cách nào? Làm sao có thể nói TT Nixon là người chịu trách nhiệm về việc bỏ/mất VNCH? Điều ngạc nhiên phải nói là ông đă cứng cựa, cầm cự dai dẳng được hơn 4 năm, vớt vát đến cùng, trước khi kư Hiệp Định Paris.
TT Nixon bị phe đối lập DC đánh đến độ không c̣n giữ được cái ghế của ông, làm sao giữ được cả miền Nam VN?
TT Ford. Cộng Ḥa 1974 – 1976
TT Ford nhậm chức sau khi TT Nixon từ chức. Ông thừa hưởng một nước Mỹ phân hóa nặng chưa từng thấy và phải tập trung mọi nỗ lực để cứu con bệnh Mỹ, trong khi uy tín ông không có bao nhiêu v́ chỉ là tổng thống ‘ngáp’ do Nixon chỉ định chứ không ai bầu (tuy ông có được quốc hội phê chuẩn). Trong chuyện VN, ông hoàn toàn bị trói tay bởi Hiệp Định Paris cũng như các luật Church-Cooper.
Khi VC rầm rộ chiếm miền Trung, ào ạt nam tiến, TT Ford t́m mọi cách cứu giúp.
1. Ông yêu cầu quốc hội cho lính Mỹ trở lại viện cớ không phải để cứu nam VN, mà là để bảo vệ lính và dân Mỹ c̣n đang ở VN. Bị quốc hội DC bác bỏ.
2. Ông cũng yêu cầu quốc hội cho tháo khoán khẩn cấp 720 triệu tiền viện trợ quân sự đă được phê chuẩn cho tài khoá 75 nhưng chưa tháo khoán. Cũng bị quốc hội DC bác bỏ. Nhưng TT Ford vẫn bất chấp, trong những ngày cuối, chở hàng loạt vũ khí, đại bác, súng đạn qua cho VNCH, lấy cớ thay thế hao ṃn mất mát, trên nguyên tắc được Hiệp Định Paris cho phép.
3. Giữa tháng Tư 75, khi VC gơ cửa Sàig̣n, quốc hội DC cũng bác luôn yêu cầu của TT Ford xin viện trợ khẩn cấp 300 triệu để tăng cường bảo vệ thủ đô Sàig̣n và phần c̣n lại của miền Nam trong khi chờ đợi (hy vọng?) các bên điều đ́nh lại.
4. Cận ngày mất nước khi không c̣n hy vọng ǵ, TT Ford xin chuyển số 300 triệu này qua một quỹ đặc biệt giúp chuyên chở và định cư tại Mỹ khoảng 200.000 quân cán chính VNCH mà ông cho rằng chắc chắn sẽ bị VC giết sau khi họ chiến thắng. Đề nghị này cũng bị quốc hội DC bác.
Khi đó, tân thượng nghị sĩ Joe Biden đă biểu quyết chống tất cả 4 yêu cầu khẩn cấp trên của TT Ford, không chừa một cái nào.
Cho đến giờ phút này, kẻ này vẫn không thể hiểu tại sao trong cộng đồng gọi là tị nạn, chống cộng chết bỏ, năm nào cũng tổ chức kỷ niệm ngày Quốc Hận tang thương, mà lại có không ít dân ủng hộ Biden. Một là họ không biết họ đang làm ǵ, hai là họ giả dối, chống cộng cuội. Thắc mắc này chắc sẽ không bao giờ có câu trả lời v́ các ông bà này chỉ biết… ‘làm thinh’ thôi.
KẾT
Nh́n vào thực tế lịch sử, VN từ thời Quốc Gia VN đến Đệ Nhất rồi Đệ Nhị Cộng Ḥa, cũng kể luôn cả chế độ VC tại miền Bắc, trước sau vẫn chỉ là quân chốt trên bàn cờ chính trị thế giới. Quân chốt của Mỹ và quân chốt của khối CS quốc tế, trong một cuộc chiến ‘ủy nhiệm’ không hơn không kém. Việc đánh hay giúp VN –QG hay CS- luôn nằm trong những tính toán lớn của các đại cường. Cấp lănh đạo VN từ CS đến QG, có tiếng nói rất nhỏ và quyền hành c̣n nhỏ hơn nữa.
Dù vậy, cũng không thể nói cấp lănh đạo VN hoàn toàn không có trách nhiệm. Về cấp lănh đạo CSVN, ta khỏi cần bàn cho mất thời giờ khi chính miệng Lê Duẩn xác nhận chúng đánh miền Nam v́ Liên Xô và Trung Cộng.
Về phiá quốc gia, trách nhiệm không nhỏ. Từ Bảo Đại ăn chơi trác táng bên Pháp bất cần việc nước, tới TT Diệm xây dựng nên một quốc gia thịnh vượng và ổn định, nhưng sau đó phạm nhiều sai lầm nghiêm trọng, trở nên độc tài, tới các tướng lănh đảo chánh trên danh nghĩa để đánh VC hữu hiệu hơn, nhưng rồi v́ tham vọng cá nhân liên tục chỉnh lư lẫn nhau, bán cái việc đánh VC cho Mỹ, các sư săi mang bàn thờ xuống đường ‘chống chiến tranh’, linh mục ‘chống tham nhũng’, sinh viên ‘chống bắt lính’, kư giả ‘đi ăn mày’, nhân sĩ ‘đ̣i quyền sống’, các chính khách thời cơ ‘cẳng giữa’, những cuộc triệt thoái hỗn độn qua những quân lệnh bất nhất,… cuối cùng đưa đến mất nước, đó chính là những phần trách nhiệm lớn của người Việt quốc gia, không phải là lỗi của Johnson hay Nixon hay Kissinger ǵ hết.
Lịch sử VNCH sẽ ghi nhận ta có 4 ông tổng thống: một ông bị giết, hai ông đào nhiệm và từ chức, một ông hấp tấp đầu hàng khi giặc gơ cửa. Một lịch sử không mấy hănh diện. Đáng buồn!
Những sai lầm đó đưa đến sự hy sinh cao cả nhưng oan uổng của một số tướng lănh oai hùng tuẫn tiết v́ nước và những sĩ quan và lính can trường chiến đấu đến cùng dù biết vô vọng.
Lập luận "Mỹ tháo chạy" hiển nhiên không sai lắm, nhưng dù sao cũng vẫn là cách các quan chức miền Nam xiả tay đổ thừa mà không dám nhận phần trách nhiệm của chính ḿnh.
Nhiều chính khách và tướng tá có trách nhiệm lớn trong cuộc chiến sau này đă viết sách, hồi kư, hay nói chuyện. Hầu hết đều khoe ḿnh đúng và tài giỏi, để đổ thừa tất cả sai lầm hay trách nhiệm lên đầu người khác. Điều đáng buồn là h́nh như trong những vị này, đă không có một vị nào nhận sai lầm của chính ḿnh, công khai có một lời xin lỗi người dân, nhất là xin lỗi người lính của họ đă bị họ bỏ lại, sống chết không cần biết, từ lính chủ lực tới địa phương quân, nghĩa quân, nhân dân tự vệ, và nhất là vợ con của lính, là những nạn nhân thật sự khốn khổ nhất trong cuộc chiến bi thảm kéo dài 30 năm.
Vũ Linh,
The Following 8 Users Say Thank You to phokhuya For This Useful Post:
Những ǵ xảy ra sau biến cố 30/4/1975 c̣n khủng khiếp hơn cả sự tưởng tượng của mọi người về CSVN. Cho nên, những ai mở mồm ra để ca ngợi cái tụi khát máu này trong mắt của ḿnh họ không bằng loài súc sanh.
CSVN dùng chiêu tṛ mị dân th́ không lạ, nhưng cả những tên ḿnh người dạ thú cũng giúp một tay vào để che đậy tội ác của chúng th́ mang ra so sánh với súc sanh cũng không bằng.
The Following 8 Users Say Thank You to phokhuya For This Useful Post:
Những ǵ xảy ra sau biến cố 30/4/1975 c̣n khủng khiếp hơn cả sự tưởng tượng của mọi người về CSVN. Cho nên, những ai mở mồm ra để ca ngợi cái tụi khát máu này trong mắt của ḿnh họ không bằng loài súc sanh.
CSVN dùng chiêu tṛ mị dân th́ không lạ, nhưng cả những tên ḿnh người dạ thú cũng giúp một tay vào để che đậy tội ác của chúng th́ mang ra so sánh với súc sanh cũng không bằng.
yeah bro... mổi lần nói tới bọn VC là hận chúng suốt đời, 2 cousins died: 1 in battle - 1 was at his post... bị bắn tỉa @ Tra Vinh, my dad still had small miển from bomb behind his neck "he didn't want to remove it" he was involved in "72 Mùa hè đỏ lửa @ Huế"
Last edited by dnguyen1; 04-30-2022 at 15:48.
The Following 6 Users Say Thank You to dnguyen1 For This Useful Post:
Nh́n lại bối cảnh Miền nam VN trước 30/4 như sau khi mỹ bắt đầu bỏ rơi VNCH và đi đêm với TC .Mỹ đă có tính toán hiệp định paris 73 yêu cầu VNCH kư vào và mỹ hứa có ủy ban quân sự quốc tế giám sát gồm nhiều nước .Trong đó mỹ hứa nếu hà nội vi phạm mỹ sẽ trở lại .C̣n VNCH không kư vào hiệp định th́ viện trợ sẽ cắt giảm .
Điều trước tiên trước ngày hiêp định kư quân chính quy bắc việt lấn chiếm nhiều nơi và treo cờ và nói là MTGPMN .Trên thực tế MTGPMN sau mậu thân với 2 trận tổng công kich toàn bộ đă bị tiêu diệt .
Sau hiệp định xong có những sự việc như giao trả tù binh làm cho có lệ như là có giám sát quốc tế .Cho đến 1974 hà nội tung quân đánh chiếm Phước Long để thăm ḍ xem mỹ có nhảy vào không . Mỹ im ru .TT Thiệu mới ra lênh cho nhiều đơn vị thiện chiến đến giải tỏa trong đó có Liên đoàn 81 biệt cách dù trực tiếp vào tỉnh này và giao tranh cả 2 bên đều thiệt hại nặng . Lẽ ra đă lấy lại Phước Long rồi nhiều tỉnh khác cũng bị tấn công nên TT Thiệu tuyên bố bỏ Phước Long để bảo toàn lực lượng .Trong khi đó lại có trận chiến Hoang sa trước thời điểm Phước long . TC đă đánh chiếm th́ Hàng không mẫu hạm của mỹ ở gần đó nhưng được lệnh không tiếp cứu , có nghĩa là mỹ muốn làm giảm đi sức lực HQVNCH .Rồi kế đến trận thử đ̣n ỏ Ban mê thuật .
Lực lượng quân sự của bắc việt cùng vũ khí được nga và TC cùng khối CS viện trợ rất dồi dào trong khi VNCH th́ bị cắt ngân sách viện trợ (một viên đạn bắn đi th́ mỹ sẽ bù cho viên khác đây là lời nói của TT mỹ NIXON láo khoét v́ lúc đó Thương viện do DC nắm quyền lực } Kết cục quân khu 1 và 2 phải rút và mất , đến cận ngày th́ TT Thiệu bị cái đám nghị viện thân cộng rồi nằm vùng rồi đám sinh viên cờ cộng ... đ̣i ông từ chức c̣n không sẽ đảo chánh .TT Thiệu không c̣n lựa chọn và giao quyền cho ông hương , nhưng tiếc thay ông hương già nua không kham nỗi với chính quyền với bọn hèn nhát thân cộng nên mấy ngày sau giao quyền cho dương văn minh tên bù nh́n .Vài ngày sau tuyên bố đầu hàng . NÊN nhớ một điều v́ sao sau 75 tên TT dương văn minh không bị đi tù cải tạo ??? v́ ông này có người em ruột là dương văn hiếu tướng tá của CS bắc việt , sau đó cho ông minh qua pháp .
Đối với t́nh h́nh đang có chiến tranh giữa họ U và nga cộng khác thời VNCH .Nga cộng không thắng được nhà họ U bởi v́ hơn 40 nước đều viện trợ cho nhà họ U về vũ khí , nga th́ bị cấm vận về kinh tế , tịch thu tài sản và không c̣n nước nào chơi với nga, trận chiến càng lâu th́ nga không c̣n tiền để sản xuất vũ khí cho nên bị sa lầy
C̣n thằng TC cũng e dè nếu giúp nga th́ cũng sẽ bị trường hợp này . Nhưng ḿnh có quan điểm nhận xét có thể chính quyền DC đi đêm với TC là báo trước đừng giúp thằng nga th́ biển đông tao lờ đi không dính dáng vào.CHẶT dược thàng nga cho nó lụn bại thế giới cô lập nó . Thằng tập được biển đông khối tây phương không làm được gi NGƯ ÔNg ĐẮC LỢI
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
Last edited by hoanglan22; 04-30-2022 at 20:05.
The Following 5 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Nh́n lại bối cảnh Miền nam VN trước 30/4 như sau khi mỹ bắt đầu bỏ rơi VNCH và đi đêm với TC .Mỹ đă có tính toán hiệp định paris 73 yêu cầu VNCH kư vào và mỹ hứa có ủy ban quân sự quốc tế giám sát gồm nhiều nước .Trong đó mỹ hứa nếu hà nội vi phạm mỹ sẽ trở lại .C̣n VNCH không kư vào hiệp định th́ viện trợ sẽ cắt giảm .
Điều trước tiên trước ngày hiêp định kư quân chính quy bắc việt lấn chiếm nhiều nơi và treo cờ và nói là MTGPMN .Trên thực tế MTGPMN sau mậu thân với 2 trận tổng công kich toàn bộ đă bị tiêu diệt .
Sau hiệp định xong có những sự việc như giao trả tù binh làm cho có lệ như là có giám sát quốc tế .Cho đến 1974 hà nội tung quân đánh chiếm Phước Long để thăm ḍ xem mỹ có nhảy vào không . Mỹ im ru .TT Thiệu mới ra lênh cho nhiều đơn vị thiện chiến đến giải tỏa trong đó có Liên đoàn 81 biệt cách dù trực tiếp vào tỉnh này và giao tranh cả 2 bên đều thiệt hại nặng . Lẽ ra đă lấy lại Phước Long rồi nhiều tỉnh khác cũng bị tấn công nên TT Thiệu tuyên bố bỏ Phước Long để bảo toàn lực lượng .Trong khi đó lại có trận chiến Hoang sa trước thời điểm Phước long . TC đă đánh chiếm th́ Hàng không mẫu hạm của mỹ ở gần đó nhưng được lệnh không tiếp cứu , có nghĩa là mỹ muốn làm giảm đi sức lực HQVNCH .Rồi kế đến trận thử đ̣n ỏ Ban mê thuật .
Lực lượng quân sự của bắc việt cùng vũ khí được nga và TC cùng khối CS viện trợ rất dồi dào trong khi VNCH th́ bị cắt ngân sách viện trợ (một viên đạn bắn đi th́ mỹ sẽ bù cho viên khác đây là lời nói của TT mỹ NIXON láo khoét v́ lúc đó Thương viện do DC nắm quyền lực } Kết cục quân khu 1 và 2 phải rút và mất , đến cận ngày th́ TT Thiệu bị cái đám nghị viện thân cộng rồi nằm vùng rồi đám sinh viên cờ cộng ... đ̣i ông từ chức c̣n không sẽ đảo chánh .TT Thiệu không c̣n lựa chọn và giao quyền cho ông hương , nhưng tiếc thay ông hương già nua không kham nỗi với chính quyền với bọn hèn nhát thân cộng nên mấy ngày sau giao quyền cho dương văn minh tên bù nh́n .Vài ngày sau tuyên bố đầu hàng . NÊN nhớ một điều v́ sao sau 75 tên TT dương văn minh không bị đi tù cải tạo ??? v́ ông này có người em ruột là dương văn hiếu tướng tá của CS bắc việt , sau đó cho ông minh qua pháp .
Đối với t́nh h́nh đang có chiến tranh giữa họ U và nga cộng khác thời VNCH .Nga cộng không thắng được nhà họ U bởi v́ hơn 40 nước đều viện trợ cho nhà họ U về vũ khí , nga th́ bị cấm vận về kinh tế , tịch thu tài sản và không c̣n nước nào chơi với nga, trận chiến càng lâu th́ nga không c̣n tiền để sản xuất vũ khí cho nên bị sa lầy
C̣n thằng TC cũng e dè nếu giúp nga th́ cũng sẽ bị trường hợp này . Nhưng ḿnh có quan điểm nhận xét có thể chính quyền DC đi đêm với TC là báo trước đừng giúp thằng nga th́ biển đông tao lờ đi không dính dáng vào.CHẶT dược thàng nga cho nó lụn bại thế giới cô lập nó . Thằng tập được biển đông khối tây phương không làm được gi NGƯ ÔNg ĐẮC LỢI
Huynh Hoanglan22 đă nhận định quá chính xác trong những ngày cuối của cuộc chiến 47 Năm về trước !...Càng nghĩ càng tủi thân Anh Em Cựu Quân Nhân VNCH của Chúng Ta vô cùng !...Trong giai đoạn dầu sôi lữa bỏng của Miền Nam VNCH chúng ta quá cô đơn 1 Ḿnh đánh nguyên cả khối cộng sản Quốc Tế gần 15 Nước như Chó hùa gồm cả 2 đầu sỏ Trung Cộng và Liên Sô mà CS BV là nổ lực chính !...Trong khi hiện tại nước U được nguyên cả khối Nato và Mỹ - Anh - Đức - Pháp ...cùng viện trợ !...Thử hỏi sự tương quan lực lượng như thế th́ làm sao Chúng Ta Quân Lực VNCH không thua sao được ???...Hơn nữa v́ người bạn thân Mỹ đă ngoảnh mặt quay lưng bỏ hẳn chúng ta !...Càng nghĩ càng thương xót cho 1 Quân Lực từng được mệnh danh là : Đơn Vị Tỗng Trừ Bị Của Đông Dương của sức mạnh Quân Sự Thập Niên 1960 - 1970...HDD xin trích ra 4 câu Thơ cuối của Ḿnh trong Bài Thơ TÂM SỰ NGƯỜI LÍNH ...như 1 lời Tâm Sự trong Cuộc Chiến cuối cùng Năm Xưa 1975...
TÂM SỰ NGƯỜI LÍNH !
...Nhưng Cuộc Đời Người không như ư
Định Mệnh Sầu Đau Xếp Áo Tàn Y !
Người Bạn Thân bỏ ngơ Nước Hoa Kỳ
Đă ngoảnh Mặt làm ngơ Ta Thua Trận ?
Để cả Miền Nam ch́m trong Khổ Ải !
Nước Mất Nhà Tan Sinh Linh Đồ Thán
Ḍng Lệ Sầu khô cạn bao Canh Thâu ?
Người Lính Buồn trăn trở với Niềm Đau !!!
huudangdo1 HDD
The Following 5 Users Say Thank You to huudangdo1 For This Useful Post:
Huynh Hoanglan22 đă nhận định quá chính xác trong những ngày cuối của cuộc chiến 47 Năm về trước !...Càng nghĩ càng tủi thân Anh Em Cựu Quân Nhân VNCH của Chúng Ta vô cùng !...Trong giai đoạn dầu sôi lữa bỏng của Miền Nam VNCH chúng ta quá cô đơn 1 Ḿnh đánh nguyên cả khối cộng sản Quốc Tế gần 15 Nước như Chó hùa gồm cả 2 đầu sỏ Trung Cộng và Liên Sô mà CS BV là nổ lực chính !...Trong khi hiện tại nước U được nguyên cả khối Nato và Mỹ - Anh - Đức - Pháp ...cùng viện trợ !...Thử hỏi sự tương quan lực lượng như thế th́ làm sao Chúng Ta Quân Lực VNCH không thua sao được ???...Hơn nữa v́ người bạn thân Mỹ đă ngoảnh mặt quay lưng bỏ hẳn chúng ta !...Càng nghĩ càng thương xót cho 1 Quân Lực từng được mệnh danh là : Đơn Vị Tỗng Trừ Bị Của Đông Dương của sức mạnh Quân Sự Thập Niên 1960 - 1970...HDD xin trích ra 4 câu Thơ cuối của Ḿnh trong Bài Thơ TÂM SỰ NGƯỜI LÍNH ...như 1 lời Tâm Sự trong Cuộc Chiến cuối cùng Năm Xưa 1975...
TÂM SỰ NGƯỜI LÍNH !
...Nhưng Cuộc Đời Người không như ư
Định Mệnh Sầu Đau Xếp Áo Tàn Y !
Người Bạn Thân bỏ ngơ Nước Hoa Kỳ
Đă ngoảnh Mặt làm ngơ Ta Thua Trận ?
Để cả Miền Nam ch́m trong Khổ Ải !
Nước Mất Nhà Tan Sinh Linh Đồ Thán
Ḍng Lệ Sầu khô cạn bao Canh Thâu ?
Người Lính Buồn trăn trở với Niềm Đau !!!
huudangdo1 HDD
Chưa đâu huynh nhiều tướng tá VNCH đă bỏ lính chạy trước .Chứ thật sự những người lính VNCH rất kiên cường chiến đấu tới cùng .Trân Xuân lộc của sư đoàn 18 do Ông Lê minh đảo tính toán rất hay là cho các gia đ́nh lính di tản trước .Để họ không c̣n lo về gia đ́nh và chiến đấu .Cho nên Xuân lộc là một trận chiến nổi danh .
Với chiến thuật này nhà họ U cũng áp dụng ở donbas cho dân di tản trước để quân đội đánh không cần lo ngại về dân .Chỉ khác một điều tướng tá nhà họ U một ḷng v́ nước .C̣n VNCH vài tướng tá th́ có yếu kém bỏ lính và chạy trước , đây là nhược điểm khiến Quân đội VNCH mất tinh thần vả lại không c̣n viện trợ và truyền thông báo chí đưa tin tức sai lạc cho nên mới có thảm cảnh 30/4 Nhưng có một điều thắng một trận chiến nhưng không thắng được ḷng người dân .Hiện tại ở VN dân rất nghèo khổ nhưng không có một tiếng nói Tự do .Cái bánh vẽ chỉ là bề ngoài mà thôi
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
Last edited by hoanglan22; 05-01-2022 at 00:59.
The Following 4 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.