Ít giờ trước Novye Izvestia đă đăng tải bài viết của nhà phân tích Alexander Sychev về quyết định chiến lược liên quan tới vũ khí hạt nhân của Mỹ ở Châu Âu thời gian tới.
Đồng minh thứ 6 được Mỹ đặt vũ khí hạt nhân - Lạ mà quen?
Ngân sách quốc pḥng Hoa Kỳ trong năm tài chính 2023 đă được tŕnh lên Lưỡng viện. Nó bao gồm 384 triệu USD được lên kế hoạch để nâng cấp các kho chứa một số "vũ khí đặc biệt" ở Bỉ, Đức, Italia (Ư), Hà Lan, Thổ Nhĩ Kỳ và Anh.
Cái gọi là "vũ khí đặc biệt" chính là biến thể nâng cấp lần thứ 12 của bom nhiệt hạch B61 (B-61-12) - thứ giúp nỏ trở thành một vũ khí hạt nhân chiến thuật đơn giản hơn trong triển khai và chính xác hơn.
Giám đốc Dự án Thông tin Hạt nhân tại Liên đoàn các nhà khoa học Mỹ (FAS) Hans Christensen cho biết rằng điểm đáng lưu ư trong dự toán ngân sách mới của Lầu Năm Góc đó là sau 14 năm, Vương quốc Anh đă lại xuất hiện trong số các nước nhận tài trợ.
Ông Christensen đưa ra dự đoán rằng khoản tài trợ sẽ được sử dụng để nâng cấp một kho vũ khí tại Căn cứ Không quân Lakenheath nằm cách London 100 km về hướng đông bắc.
Cần lưu ư rằng lần đầu tiên vũ khí hạt nhân của Mỹ xuất hiện ở Anh là vào năm 1954. Tới những năm 1990, đă có 33 kho vũ khí nằm dưới ḷng đất chứa 110 quả bom B61 - thứ được F-15E của Không quân Mỹ chuyển tới.
Các nhà kho nói trên đă trống rỗng và được niêm phong kể từ năm 2008 - một động thái được Washington cho là "thiện chí" và đóng góp vào quá tŕnh giải trừ vũ khí hạt nhân. Tuy nhiên nguyên nhân thực tế khiến Mỹ đi đến quyết định này hoàn toàn khác.
Đó là do quan điểm về việc duy tŕ bom hạt nhân như một vũ khí răn đe đă thay đổi - các hệ thống pḥng không của người Nga được đánh giá hiệu quả đă làm hạn chế nghiêm trọng khả năng máy bay mang vũ khí loại này tới gần mục tiêu.
Ngoài ra, bom B61 vào thời điểm đó được đánh giá là đă rất lỗi thời và đúng hơn là chỉ có ư nghĩa trong nội khối NATO - một động lực bổ sung của Washington để củng cố "sự thống nhất của liên minh" và là một "món quà khuyến khích".
Các quốc gia được đặt vũ khí này có quyền bỏ phiếu xem xét việc sử dụng và có nghĩa vụ cung cấp máy bay của ḿnh để triển khai chúng - nếu không có máy bay Mỹ.
Nga nên hiểu thông điệp này là ǵ?
Một "câu lạc bộ" đă được thành lập trong NATO bao gồm Bỉ, Đức, Italia, Hà Lan và Thổ Nhĩ Kỳ. Hiện có khoảng 150 vũ khí nhiệt hạch kiểu cũ đang nằm trên lănh thổ của họ và bắt đầu từ năm 2022, chúng sẽ được đổi thành B61-12.
Trái ngược với Ba Lan, những người muốn gia nhập "câu lạc bộ" này - Anh, quốc gia có kho vũ khí hạt nhân chiến lược lớn thứ 5 của riêng ḿnh, không cần đến "món quà" như vậy. Vậy tại sao kho vũ khí ở Lakenheath lại được lên kế hoạch để hồi sinh?
Nhà phân tích Hans Christensen cho rằng ngoài việc "phá niêm", căn hầm này sẽ vẫn trống rỗng và hành động này nhằm gây hoang mang cho Nga - đây được đánh giá là giả thuyết tương đối "ngây thơ" và không phù hợp với chính sách của Nhà Trắng hiện tại.
Và v́ vậy, không thể loại trừ việc kho vũ khí có thể được chất đầy loại bom nhiệt hạch mới hoặc được chuyển đến những thứ đang được cất giữ ở Căn cứ Không quân Incirlik (Thổ Nhĩ Kỳ).
Nhiều năm qua chính quyền Mỹ đă suy nghĩ về việc di dời 50 trái bom B61 khỏi Thổ Nhĩ Kỳ chủ yếu là do Ankara khiến Washington vô cùng khó chịu với chính sách của ḿnh.
Người Thổ đă cố gắng không đẩy cao căng thẳng với người Nga và vẫn tiếp tục tiến hành các thương vụ vũ khí - mua hệ thống S-400, đưa quân tới miền bắc Syria hoặc mới đây là đóng cửa các eo biển nối Biển Đen và Địa Trung Hải đối với tàu chiến.
Tất nhiên người Mỹ có một lựa chọn khác là Ba Lan. Tuy nhiên, việc vận chuyển bom nhiệt hạch từ Thổ Nhĩ Kỳ gần như tới sát biên giới Nga là điều quá thách thức.
Và v́ vậy Anh có vẻ như là một lựa chọn hoàn toàn có thể chấp nhận được - đủ xa, đồng thời cũng là tín hiệu bổ sung rất rơ ràng với Nga rằng đă kết thúc kỷ nguyên giải trừ quân bị, bao gồm giải trừ vũ khí hạt nhân.
Với sự xuất hiện của tiêm kích tàng h́nh đa năng F-35, tầm quan trọng của B-61-21 đă một lần nữa thay đổi biến nó thành vũ khí chiến lược tầm trung - Washington hy vọng F-35 có thể "lén lút" tiếp cận biên giới Nga mà không bị các hệ thống pḥng không phát hiện.
Tuy nhiên cùng với việc Mỹ rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF) năm 2019 và những quả B61-12 trở lại Anh chắc chắn sẽ làm suy yếu an ninh vốn đă bấp bênh trên Lục địa già, phá hủy toàn bộ cấu trúc an ninh hạt nhân từng được xây dựng trong nhiều thập kỷ.
VietBF @ Sưu tầm