Xung đột Nga – Ukraine gia tăng áp lực lên kinh tế châu Âu - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2021-2023


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Xung đột Nga – Ukraine gia tăng áp lực lên kinh tế châu Âu
Ảnh hưởng từ cuộc xung đột Nga – Ukraine đang lan rộng khắp các nền kinh tế châu Âu, gây sức ép lớn lên chuỗi cung ứng vốn đă căng thẳng.

Sức ép từ sự đứt găy chuỗi cung ứng

Mặc dù ở cách Ukraine hơn 2.700 ki lô mét, bà Isabelle Leballeur – một chủ trang trại tại Sarthe, Pháp, vẫn có thể cảm nhận rất rơ tác động từ cuộc xung đột đang làm rung chuyển châu Âu. Giao tranh đă ảnh hưởng lớn đến nguồn cung nhiều loại ngũ cốc từ Nga và Ukraine – những trung tâm nông nghiệp lớn, khiến giá cả leo thang, gây khó khăn cho hoạt động chăn nuôi của bà.“Các loại vật nuôi của chúng tôi ăn nhiều ngũ cốc: lúa ḿ, bắp, hạt cải, hạt hướng dương, và giá của các sản phẩm này đă liên tục tăng trong suốt 15 tháng qua. Cuộc khủng hoảng Ukraine càng khiến mọi thứ đắt đỏ hơn, từ 170 euro/tấn lên 350 euro/tấn”, bà Leballeur cho biết.

Cách đó 15 ki lô mét, tại Chemire Le Gaudin, ông Philippe Dutertre – chủ một trang trại khác cũng không khỏi lo ngại về triển vọng kinh doanh trong thời gian tới.

T́nh h́nh tương tự cũng diễn ra tại Ư, nơi những người chăn nuôi đang phải chật vật t́m kiếm nguồn cung thức ăn cho gia súc, sau khi chuỗi cung ứng từ Ukraine đứt đoạn v́ giao tranh. Hiệp hội chăn nuôi Assalzoo cảnh báo, lượng nguyên liệu thô được sử dụng để sản xuất thức ăn chăn nuôi tại Ư sẽ chỉ đủ dùng trong chưa đầy một tháng, trong khi các nguồn cung thay thế từ các thị trường khác sẽ đ̣i hỏi khoảng thời gian chờ đợi từ 5-8 tuần.

Các ngành sản xuất công nghiệp cũng phải hứng chịu sức ép tương tự, khi xung đột tại Ukraine không chỉ làm gia tăng giá nguyên liệu thô, năng lượng, mà c̣n làm trầm trọng thêm t́nh trạng đứt găy chuỗi cung ứng trong thời kỳ đại dịch Covid-19. Điều này buộc các nhà máy phải chật vật t́m kiếm nguồn cung thay thế trong ngắn hạn. Đây được coi là một nhiệm vụ không hề đơn giản, bởi các dữ liệu của Ủy ban châu Âu (EC) cho thấy, trong năm 2021, EU nhập khoảng 32,6% khí đốt, 26% dầu mỏ và 44,9% than từ Nga. Sự phụ thuộc về mặt nguyên liệu thô cũng rất lớn, với 29% lượng thép nhập khẩu là từ Ukraine và hơn 81% nickel là từ Nga.

S&P Global cho biết, các nhà sản xuất ô tô của châu Âu là một trong số các nhóm doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề nhất trong những tuần đầu của cuộc chiến. Xung đột đă gây ra t́nh trạng thiếu hụt một số phụ tùng được sản xuất tại Ukraine, dẫn đến việc ngừng sản xuất tại một số nhà máy của Volkswagen, BMW và Renault trên khắp châu Âu.

Những sự đứt găy này, đang khiến các doanh nghiệp tại Eurozone phải đối mặt với mức tăng chi phí mạnh nhất kể từ khi các số liệu này được khảo sát hồi năm 1998. Cụ thể, chỉ số đo lường chi phí đă tăng từ mức 74,8 hồi tháng 2 lên 81,6 trong tháng 3 – cao hơn mức cao kỷ lục trước đó là 76 được thiết lập hồi tháng 11-2021.

Để ứng phó với t́nh trạng này, chắc chắn các doanh nghiệp sẽ phải đẩy quả bóng chi phí sang phía người tiêu dùng. Ông Chris Williamson, chuyên gia kinh tế trưởng tại S&P Global dự báo “Chiến tranh đă làm trầm trọng thêm áp lực giá cả liên quan đến đại dịch, điều này chắc chắn sẽ dẫn đến giá tiêu dùng cao hơn trong những tháng tới”.

Bầu không khí lo lắng bao trùm

Trước áp lực giá cả tăng cao từ cuộc xung đột Ukraine, kinh tế châu Âu đă bắt đầu ghi nhận những tín hiệu giảm tốc đầu tiên. Theo công ty dữ liệu S&P Global, Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) tổng hợp của khu vực Đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) – thước đo hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ, đạt mức 54,5 điểm trong tháng 3. Kết quả này vẫn cao hơn so với mức dự báo 53,9 của giới chuyên gia và ở trên ngưỡng 50 điểm – ngưỡng xác nhận sự mở rộng hoặc thu hẹp của hoạt động kinh tế, nhưng lại giảm nhẹ so với mức 55,5 của tháng 2.

Theo WSJ, việc các nước châu Âu tiến hành nới lỏng các biện pháp hạn chế thời đại dịch đối với ngành dịch vụ đă góp phần làm dịu bớt tác động tiêu cực từ cuộc xung đột Nga – Ukraine. Tuy nhiên, trong thời gian tới, tác động tích cực này sẽ dần mất đi, trong khi xung đột gia tăng sẽ dẫn tới chi phí năng lượng cao hơn, đẩy giá tiêu dùng leo thang và ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng kinh tế.

Nỗi lo ngại hiện đang bao trùm lên toàn bộ nền kinh tế. Khảo sát được thực hiện bởi Viện nghiên cứu Ifo (Đức) cho thấy, chỉ số môi trường kinh doanh tại nền kinh tế số 1 châu Âu đă giảm từ mức 98,5 của tháng 2 xuống c̣n 90,8 trong tháng 3, thấp hơn nhiều so với dự kiến của giới chuyên gia. Chủ tịch Ifo, ông Clemens Fuest nhận định “mặc dù t́nh h́nh của các doanh nghiệp vẫn tương đối ổn, nhưng kỳ vọng cho những tháng tới đă xấu đi đáng kể”.

Cuộc xung đột cũng giáng một đ̣n mạnh vào niềm tin của người tiêu dùng Eurozone. Kết quả khảo sát được EC công bố hồi tuần trước cho thấy, tâm lư người tiêu dùng châu Âu đă suy giảm trong giai đoạn đầu tháng 3, xuống mức tương đương với thời điểm đại dịch bùng phát hồi đầu năm 2020.

Kịch bản nào cho kinh tế châu Âu

Các chuyên gia hiện đang đưa ra những đánh giá khác nhau về tác động từ cuộc xung đột tại Ukraine đối với nền kinh tế châu Âu.

Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển hôm 24-3 đă hạ dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới trong năm nay từ mức 3,6% xuống c̣n 2,6% do tác động của cuộc xung đột tại Ukraine. Trong đó, Eurozone là một trong những khu vực ghi nhận sự sụt giảm lớn nhất, với mức tăng trưởng được dự báo chỉ đạt 1,7% – bằng một nửa so với dự kiến đưa ra trước đây.

Trong khi đó, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) lại tỏ ra lạc quan hơn, khi chỉ hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Eurozone trong năm 2022 từ mức 4,2% xuống 3,7%, với giả định rằng sự gián đoạn nguồn cung năng lượng và suy giảm niềm tin hiện nay chỉ mang tính tạm thời, và chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ không bị ảnh hưởng đáng kể.

Phát biểu trước báo giới hôm 21-3, Chủ tịch ECB Christine Lagarde vẫn đánh giá thấp khả năng xảy ra đ́nh lạm – hiện tượng nền kinh tế đ́nh đốn trong khi tỷ lệ lạm phát ở mức cao, tại Eurozone. Bà nhấn mạnh với đà phục hồi kinh tế hiện nay, kinh tế khu vực có thể sẽ không bị chững lại trong năm 2022, cũng như trong năm 2023 và 2024.

Tuy nhiên, các chuyên gia của ECB cũng lưu ư rằng, thiệt hại do cuộc chiến tại Ukraine gây ra có thể lớn hơn nữa. Việc cắt giảm nguồn cung khí đốt từ Nga có thể khiến tăng trưởng kinh tế của khối chậm lại từ 2,3-2,5%.

Trong một kịch bản tồi tệ hơn cả, công ty tư vấn McKinsey dự báo, xung đột leo thang và một cuộc khủng hoảng người tị nạn có thể khiến nền kinh tế châu Âu đối mặt với nhiều thách thức. Giá xăng sẽ tăng hơn gấp đôi trong khi tỷ lệ lạm phát vượt mức 7%. Điều này sẽ đẩy nền kinh tế Eurozone rơi vào suy thoái trong các năm 2022 và 2023. Áp lực lạm phát sẽ chỉ lắng dịu vào giữa năm 2023, trong khi tăng trưởng và việc làm phải đến năm 2024 mới phục hồi hoàn toàn.

Trong bối cảnh đó, việc duy tŕ sự ổn định cho nền kinh tế mà không làm ảnh hưởng đến đà tăng trưởng sẽ là nhiệm vụ hết sức khó khăn đối với ECB. Hồi đầu tháng 3, cơ quan này cho biết sẽ giảm quy mô mua trái phiếu chính phủ trong ba tháng tới, và có thể kết thúc hoàn toàn chương tŕnh này trong tháng 9, để kiềm chế tỷ lệ lạm phát vốn đă đạt mức 5,9% trong tháng 2. ECB cũng tuyên bố, có thể tăng lăi suất cơ bản “một thời gian” sau khi ngừng việc mua trái phiếu.

Các nhà hoạch định chính sách tại ECB cũng nhấn mạnh rằng, họ sẽ linh hoạt trong việc phản ứng với những diễn biến kinh tế trong những tháng tới, thay v́ tuân thủ chặt chẽ theo một lộ tŕnh đă định trước. “T́nh h́nh bất ổn hiện nay đồng nghĩa với việc chúng ta cần thận trọng về mức độ chính xác trong các dự đoán về t́nh trạng tương lai của nền kinh tế”, Frank Elderson, chuyên gia của ECB cho biết.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 03-31-2022
Reputation: 344331


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 129,988
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	94.6 KB
ID:	2031788
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,452 Times in 5,409 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 37 Post(s)
Rep Power: 164 Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC10

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 06:39.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06573 seconds with 14 queries