Giờ đây, giới thiên văn học đang tiến gần tới việc khám phá một trong những bí ẩn lớn nhất trong nhiều thập kỷ - hàn tinh thứ 9 trong hệ mặt trời - một hành tinh khổng lồ, có thể đang di chuyển quanh vùng xa của Hệ Mặt trời.
Hành tinh số 9 là một hành tinh giả định có kích thước bằng Sao Hải Vương, nếu nó tồn tại, hành tinh này sẽ quay quanh Mặt trời của chúng ta theo một quỹ đạo rất dài nằm xa hơn cả Sao Diêm Vương. Trong lần t́m kiếm vật thể bí ẩn này gần đây nhất, Belyakov, tại khoa vật lư và thiên văn của Đại học Pennsylvania và nhóm của ḿnh đă loại trừ một phần bầu trời nơi hành tinh này không thể tồn tại, và điều này đă giúp cải thiện tỷ lệ t́m thấy Hành tinh số 9.
Các nhà khoa học tin rằng có hành tinh thứ 9 trong hệ mặt trời của chúng ta, nó có kích thước gấp 10 lần Trái Đất. Vị trí của hành tinh này vẫn chưa được xác nhận nhưng người ta chắc chắn rằng nó tồn tại nhờ tác dụng hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác.
Vào tháng 1 năm 2015, một nhóm các nhà thiên văn học từ Viện Công nghệ California (Caltech) đă t́nh cờ phát hiện ra một khám phá có khả năng mang tính đột phá. Sự liên kết của một số hành tinh xa nhất trong Hệ Mặt trời của chúng ta dường như đều có cùng một điểm cận nhật, hoặc điểm gần Mặt trời nhất. Điều này cho thấy rằng có thể có một hành tinh khổng lồ đă phải kéo chúng vào những quỹ đạo này, và ném chúng ra xa hàng trăm lần khoảng cách giữa Mặt trời và Trái đất.
Những điều này cho chúng ta gợi ư về sự tồn tại của một hành tinh có kích thước gần như tương tự với sao Hải Vương, và nó có thể nằm ở bị trị xa xôi nên chúng ta chưa từng phát hiện ra nó,
Các nhà thiên văn học Caltech Konstantin Batygin và Michael Brown đă đặt tên cho nó là Hành tinh số 9. Hành tinh giả định này có thể có khối lượng gấp 10 lần Trái đất và có quỹ đạo cách Mặt trời khoảng 20 lần so với Sao Hải Vương, hành tinh thứ tám và xa nhất được biết đến từ Mặt trời. Theo NASA, Hành tinh số 9 có thể mất từ 10.000 đến 20.000 năm Trái đất để hoàn thành một quỹ đạo quanh Mặt trời.
Mặc dù cộng đồng khoa học vẫn c̣n đang tranh căi xem Hành tinh số 9 có tồn tại hay không, nhưng hầu hết đều thống nhất rằng chúng ta cần phải thực hiện công việc t́m kiếm vật thể này cho dù đó là hành tinh trong Hệ Mặt trời hay một vật thể khổng lồ kỳ lạ ẩn nấp ở phía xa.
Hành tinh số 9 có khối lượng lớn gấp 10 lần Trái Đất và di chuyển dọc theo một quỹ đạo kéo dài nằm ở khoảng cách xa gấp 400 lần khoảng cách giữa Trái Đất với Mặt trời. Quỹ đạo của Hành tinh 9 có lẽ cũng lệch từ 15 đến 25 độ so với mặt phẳng quỹ đạo chính của hệ Mặt trời, nơi các hành tinh c̣n lại di chuyển.
Đối với những nỗ lực t́m kiếm mới nhất, nhóm các nhà khoa học đứng sau nghiên cứu mới đă chuyển sang một cuộc khảo sát được thiết kế để t́m ra một bí ẩn vũ trụ khác: năng lượng tối.
Khảo sát Năng lượng Tối (DES) là một nỗ lực quốc tế nhằm lập bản đồ hàng trăm triệu thiên hà nhằm tiết lộ bản chất của năng lượng tối.
Belyakov nói: "Cuộc khảo sát năng lượng tối giúp cho chúng ta có thể nh́n thấy các vật thể mờ hơn 100 lần so với các cuộc khảo sát khác. V́ vậy, nó cung cấp cho chúng tôi một phạm vi bao phủ sâu hơn nhiều và chúng tôi có thể loại bỏ gần như tất cả các ứng viên tiềm năng mà chúng tôi đă để xuất trước đó".
Nhóm nghiên cứu đă tạo ra 100.000 vật thể mô phỏng có khả năng là Hành tinh số 9 dựa trên các mô h́nh giả thuyết về khối lượng và khoảng cách có thể của nó. Sau đó, họ xem xét dữ liệu do DES thu thập được để xem nó sẽ chụp được bao nhiêu trong số 100.000 đối tượng này.
Bằng cách đó, họ đă có thể loại bỏ khoảng 5% các vị trí trên bầu trời được bao phủ bởi DES, nơi các vật thể tiềm năng này không được t́m thấy. Mặc dù nó hiện đang tồn tại như một hành tinh thứ chín giả định, nhưng việc phát hiện ra một hành tinh mới bổ sung vào Hệ Mặt trời sẽ làm thay đổi đáng kể sự hiểu biết của các nhà khoa học về cách nó h́nh thành.
Hệ Mặt Trời h́nh thành cách đây khoảng 4,6 tỷ năm, nhưng các nhà khoa học vẫn không chắc chắn về chi tiết h́nh thành của từng hành tinh và liệu hệ sao của chúng ta có phải là duy nhất trong vũ trụ hay không.
Belyakov nói: "Sự tồn tại của Hành tinh số 9, nếu được xác nhận, sẽ thay đổi rất nhiều nhận thức của chúng ta về cách hoạt động của các vùng bên ngoài Hệ Mặt trời. Khi chúng ta xác nhận được sự tồn tại của Hành tinh số 9, giới khoa học có thể đưa ra những dự đoán chính xác hơn nhiều về mô h́nh lực hấp dẫn của Hệ Mặt trời".
tưởng về sự tồn tại của hành tinh mới này được đề xuất vào năm 2014 -2015, và nó nhanh chóng trở nên phổ biến trong giới thiên văn học. Suy đoán này được dựa trên các mẫu vật thể trong một ṿng mảnh vỡ ở vành đai bên ngoài được gọi là "Vành đai Kuiper." Người ta nhận thấy rằng các vật thể ở đây được kết tụ lại với nhau theo cách tương tự như việc có sự hiện diện của lực hấp dẫn từ một vật thể lớn nào đó. Kể từ phát hiện này, các nhà thiên văn học đă cố gắng t́m ra được nhiều bằng chứng chứng minh cho việc tồn tại hành tinh thứ 9 trong hệ Mặt trời. Tuy nhiên điều khiến chúng ta chưa thể khẳng định chắc chắn rằng hành tinh này hoàn toàn tồn tại chính là sự hiểu biết hạn chế của con người đối với Vành đai Kuiper.