Nếu Nga gây ra mối đe dọa đối với các nước thành viên NATO có biên giới với Ukraine, họ sẽ có các biện pháp chính thức để kêu gọi hỗ trợ quân sự. Nhưng thực tế liệu có như vậy?
Theo kênh Chanel NewsAsia (CNA) có trụ sở tại Singapore, khi hoạt động quân sự của Nga tiến gần đến biên giới Ukraine với các nước thuộc Tổ chức Bắc Đại Tây Dương (NATO), khả năng xảy ra đối đầu trực tiếp giữa Nga và liên minh này sẽ tăng lên.
Vào ngày 13/3, máy bay Nga được cho là đă nă tên lửa vào Trung tâm Ǵn giữ Ḥa b́nh và An ninh Quốc tế ở Yavoriv, cách biên giới của Ukraine với Ba Lan - một thành viên NATO - 20 km.
Khả năng một đơn vị của quân đội Nga hoặc Belarus "t́nh cờ" vượt qua biên giới cũng rất cao. Sai lầm xảy ra ở tất cả các tổ chức quân sự, điều được thể hiện rơ nét trong những ngày gần đây khi Ấn Độ "vô t́nh" phóng một quả tên lửa vào Pakistan, khi hai quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân đang trong t́nh trạng căng thẳng cao độ.
Ấn Độ có khả năng bị Pakistan trả đũa, nhưng không giống như ở Ukraine, không có xung đột công khai nào làm rối ren t́nh h́nh giữa Ấn Độ và Pakistan. Nhưng nếu một sự việc tương tự xảy ra giữa Ba Lan và các lực lượng quân sự Nga ở Ukraine, th́ không chắc chính phủ Ba Lan đă tin rằng vụ phóng tên lửa là một sai lầm.
Các quốc gia NATO lo ngại về Nga
Theo kênh CNA, các quốc gia thành viên phía Đông của NATO lo ngại về ư định của Nga nhiều hơn so với các nước ở phía Tây.

Cuộc tấn công của Nga đă tiến gần hơn đến trung tâm Kiev khi các nhà lănh đạo của ba nước thuộc Liên minh châu Âu EU lên kế hoạch cho chuyến thăm đến thủ đô của Ukraine. Ảnh: AP
Vào ngày 15/3, Thủ tướng các nước Ba Lan, Slovenia và Cộng ḥa Séc đă mạo hiểm đi tàu hỏa sang Kiev (Ukraine) để gặp Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky.
Những quốc gia này đang đối mặt với nguy cơ trở thành chiến trường tiếp theo nếu xung đột lan rộng.
Một phát súng duy nhất bay qua biên giới đang yên tĩnh nhưng vốn căng thẳng, hoặc một binh sĩ cấp dưới hiểu nhầm một t́nh huống cụ thể và có hành động hung hăng… có thể làm bùng phát một cuộc chiến và nhanh chóng vượt ra ngoài tầm kiểm soát của các chỉ huy địa phương.
Tổng thống Ukraine Zelensky đă nhiều lần kêu gọi thiết lập một "vùng cấm bay" do NATO thực thi trên lănh thổ nước này. Nhưng các nhà lănh đạo NATO đă kết luận rằng, điều này có nguy cơ trở thành đối đầu quân sự trực tiếp giữa Nga và các lực lượng NATO, làm căng thẳng leo thang nhanh chóng.
Lư do tương tự cũng được đưa ra để đáp lại một yêu cầu khác của ông Zelensky: cung cấp máy bay để giúp đỡ lực lượng không quân Ukraine. Nếu NATO trực tiếp cung cấp máy bay cho Ukraine, Nga rất có thể kết luận rằng đây là hành động tấn công thay v́ pḥng thủ, và có hành động ngăn chặn việc cung cấp máy bay.
Điều này có thể dẫn đến các cuộc tấn công vào các sân bay nơi các máy bay đang dừng đỗ - ví dụ như ở Ba Lan - trước khi chúng được chuyển đến Ukraine.
Có khả năng ông Zelensky đă kêu gọi thiết lập vùng cấm bay do NATO bảo trợ bởi v́ ông biết chắc chắn rằng điều đó là không thể. Nhưng việc bắt đầu xa rời ư tưởng trở thành thành viên NATO của Ukraine cũng có thể tạo cơ hội cho ông đàm phán và kư kết một thỏa thuận với Nga.
Nhưng đồng thời, ông Zelensky cũng nhắc nhở nước Mỹ trong bài phát biểu trước Quốc hội Mỹ về vụ Trân Châu Cảng và vụ tấn công 11/9. Ông Zelensky cảnh báo về hậu quả của việc NATO tiếp tục không hành động.
Điều 5 của Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương
Tư cách thành viên NATO cho phép một quốc gia viện dẫn Điều 5 của Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương để kêu gọi sự ủng hộ từ các thành viên khác trong liên minh. Điều này chỉ được sử dụng một lần trong lịch sử của NATO bởi Mỹ, sau các cuộc tấn công vào New York và Washington DC vào ngày 11/9/2001.
Nhưng Điều 5 không đảm bảo rằng tất cả các quốc gia thành viên khác trong NATO sẽ cử lực lượng vũ trang đi đẩy lùi một cuộc tấn công, mà chỉ nêu hành động quân sự là một lựa chọn có thể tính đến trong nguyên tắc "pḥng vệ tập thể" của liên minh.
Với những tuyên bố công khai từ Westminster, Anh được cho là sẽ tôn trọng nghĩa vụ của ḿnh trong việc chống lại một cuộc tấn công của Nga. Bộ trưởng Y tế Anh Sajid Javid trong một cuộc phỏng vấn trên LBC vài ngày trước cho biết: "Nếu chỉ một mũi chân của Nga bước vào lănh thổ NATO th́ sẽ có chiến tranh với NATO".
Ngày 25/2 - một ngày sau khi quan đội Nga tấn công Ukraine, những người đứng đầu chính phủ các nước NATO đă họp tại Brussels (Bỉ). Họ đưa ra một tuyên bố chỉ trích chiến dịch quân sự của Nga, đồng thời cam kết viện trợ cho Ukraine. Liên minh cam kết "tiếp tục thực hiện tất cả các biện pháp và quyết định cần thiết để đảm bảo an ninh và quốc pḥng của tất cả các đồng minh".
Kênh CNA nhận định, một số quốc gia NATO ở xa khu vực xung đột có thể sẽ không muốn gửi lực lượng tham chiến - ngay cả trong trường hợp Điều 5 được đưa ra.
Ngoài ra c̣n có câu hỏi về việc liệu các nhà lănh đạo của NATO có sẵn sàng thực hiện các cuộc tấn công vào đất Nga hay không. Điều này sẽ làm gia tăng đáng kể xung đột và gây thêm rủi ro trong trường hợp Nga có thể đáp trả bằng vũ khí hạt nhân hoặc hóa học.
Các biện pháp răn đe - dù là theo cách thông thường hay bằng vũ khí hạt nhân - đều đ̣i hỏi sự tính toán hợp lư của cả hai bên.
VietBF @ Sưu tầm