Nghiên cứu cho thấy khả năng lắng nghe trong các cuộc tṛ chuyện giúp chúng ta dự đoán các vấn đề, giải quyết xung đột, mở rộng kiến thức và xây dựng ḷng tin.
Giống như bất kỳ kỹ năng nào, lắng nghe tích cực có thể được thực hành và trau dồi. Dưới đây là ba cách để trở thành một người lắng nghe tốt hơn:
1. Cất điện thoại (và những thứ gây xao nhăng khác)
Bạn đă bao giờ vừa làm việc, vừa xem phim và nhắn tin với một người bạn chưa? Khi chúng ta thực hiện nhiều việc một lúc, sự chú ư bị phân chia giữa nhiều luồng thông tin - và chúng ta không giỏi trong việc thu nhận tất cả. Làm nhiều việc một lúc giống với việc "cố gắng nghe một bài hát trong khi hát một bài hát khác trong đầu bạn". Bạn sẽ không thể đánh giá hết những ǵ đối phương nói nếu nghĩ về điều ǵ đó khác.
Nếu bạn thực sự muốn trở thành một người lắng nghe tích cực, đồng cảm, bạn cần bỏ điện thoại xuống và tập trung vào cuộc tṛ chuyện. Khi thấy ḿnh bị xao nhăng, chỉ cần bạn nhận ra điều đó và đưa bản thân trở lại với những ǵ đang diễn ra ngay trước mặt.
2. Liên kết nội dung thông tin
Những người biết lắng nghe không chỉ là những bức tượng hấp thụ thông tin - họ c̣n biết phải nói ǵ và nói khi nào.
Bạn nên:
Đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi cho người khác biết rằng bạn đang chú ư và khuyến khích họ giải thích. Nó cũng có thể giúp người nói động năo và khám phá những ư tưởng mà trước đây họ chưa nghĩ đến.
Tổng kết: Diễn giải lại nội dung buổi tṛ chuyện có thể giúp người nói cảm thấy được lắng nghe và xây dựng ḷng tin. Để làm điều này, hăy sử dụng các cụm từ như "Điều tôi đang nghe bạn nói là..." hoặc "Tôi có thể hiểu t́nh huống đó có thể khiến bạn cảm thấy như thế nào..."
Hăy lắng nghe mà không phán xét: Làm cho người nói cảm thấy an toàn và không bị đánh giá. Điều này có nghĩa là chấp nhận niềm tin, giá trị và kinh nghiệm của họ, ngay cả khi chúng khác với của bạn.
Bạn không nên:
Bày tỏ quan điểm quá nhiều: Bạn cần biết lúc nào nên im lặng và lúc nào nên nói. Sự im lặng mang lại cho cả người nói và người nghe không gian để xử lư thông tin đang được chia sẻ. Điều này cuối cùng có thể dẫn đến các cuộc tṛ chuyện sâu sắc hơn.
Bắt đầu với câu chuyện của cá nhân: Ai đó sẽ nói với bạn về một chủ đề và điều đó nhắc bạn nhớ lại chuyện của ḿnh và sau đó bạn có thể bị ch́m đắm trong câu chuyện đó. V́ vậy, đừng hướng chuyện về phía ḿnh.
Lắng nghe tích cực thể hiện qua cách đối đáp, đặt câu hỏi và các nét mặt, cử chỉ.
Lắng nghe tích cực thể hiện qua cách đối đáp, đặt câu hỏi và các nét mặt, cử chỉ.
3. Hăy để những tín hiệu phi ngôn ngữ nói thay bạn
Giao tiếp phi ngôn ngữ - cách chúng ta thể hiện suy nghĩ hoặc thông điệp mà không cần lời nói, như nét mặt, chuyển động cơ thể, tư thế, giao tiếp bằng mắt hoặc chạm vào - có thể mạnh mẽ như những ǵ chúng ta nói thành tiếng.
Hăy để người khác biết rằng bạn đang chú ư lắng nghe qua nét mặt
Nét mặt phản ánh trạng thái bên trong của chúng ta - và đây là một kỹ năng xă hội quan trọng mà chúng ta bắt đầu phát triển ngay từ khi c̣n nhỏ. Trên thực tế, các nghiên cứu cho thấy trẻ sơ sinh có sở thích nh́n trực diện vào khuôn mặt, đặc biệt là những người có đôi mắt mở và nh́n thẳng.
Mặc dù có những khác biệt về văn hóa trong giao tiếp phi ngôn ngữ, nhưng đây là một số điều cơ bản:
Giao tiếp bằng mắt: Là một kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ cơ bản. Nh́n vào mắt ai đó khi họ đang nói cho thấy rằng bạn quan tâm và mời họ tiếp tục chia sẻ. Các chuyên gia khuyên bạn nên sử dụng quy tắc 50/70: Cố gắng duy tŕ giao tiếp bằng mắt 50 phần trăm thời gian khi nói và 70 phần trăm thời gian khi nghe.
Có một tư thế cởi mở: Những người nghe chủ động thường hơi nghiêng người về phía đối phương hoặc nghiêng đầu. Mặt khác, nếu bạn quay lưng lại với họ hoặc nh́n đi chỗ khác trong khi họ đang nói, bạn có thể sẽ tỏ ra chán nản.
Phản chiếu nét mặt: Phản ánh cảm xúc của người khác có thể cho thấy bạn đồng cảm và khi nét mặt của bạn không khớp với những ǵ họ đang nói - chẳng hạn như mỉm cười khi họ nói với bạn về một thử thách trong quá khứ - th́ có vẻ như bạn đang không chú ư hoặc bạn không thực hiện chúng một cách nghiêm túc.
Cuối cùng, để trở thành một người biết lắng nghe cần thực hành và không phải lúc nào chúng ta cũng có thể làm đúng. Nhưng nếu bạn có thể nhớ một số bước đơn giản này, bạn tạo được ấn tượng tốt trong các buổi tṛ chuyện.