Quốc gia giàu nhất hành tinh cũng xảy ra nghịch lư, đó là quốc gia nào? - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2021-2023


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Quốc gia giàu nhất hành tinh cũng xảy ra nghịch lư, đó là quốc gia nào?
Nghịch lư ở quốc gia giàu có bậc nhất thế giới. Quốc gia đó là Kuwait. Sự nóng lên toàn cầu đang dần phá vỡ các kỷ lục nhiệt độ trên toàn thế giới, nhưng với Kuwait, một trong những quốc gia nóng nhất hành tinh, th́ điều này đang ngoài tầm kiểm soát.

Nắng nóng trở thành vấn đề bức bối ở Kuwait. Quốc gia giàu có này không thiếu nguồn lực để thích ứng với biến đổi khí hậu nhưng không có biện pháp chính trị thích đáng.

Nhiệt độ tăng vượt tầm kiểm soát
Năm 2016, nhiệt độ đo được ở nước này đạt 54 độ C, mức cao nhất trên Trái Đất trong ṿng 76 năm qua.

Năm 2021, lần đầu tiên con số đó đă chạm ngưỡng 50 độ C vào tháng 6, trước khi bước vào đợt nắng nóng cao điểm hàng năm.

Theo tính toán của Cục Bảo vệ Môi sinh Mỹ EPA, từ năm 2071 đến năm 2100, một số nơi của Kuwait có thể sẽ tăng 4,5 độ C so với mức trung b́nh trong lịch sử, khiến các khu vực đó khó có thể sống được.


Bồ câu tránh nắng dưới bóng cây ở thành phố Kuwait. Ảnh: AFP.
Động vật hoang dă cũng phải đối mặt với t́nh trạng tương tự. Khó có thể t́m thấy bóng râm hoặc nước uống cho chim, hàng loạt xác chim chết khô trên mái nhà dân trong những tháng hè nóng tàn khốc.

Các pḥng khám thú y quá tải khi nhiều mèo hoang được người dân đưa đến trong t́nh trạng kiệt sức v́ sốc nhiệt và mất nước. Ngay cả những con cáo hoang cũng phải bỏ đi nơi khác.

Tamara Qabazard, bác sĩ thú y tại sở thú Kuwait cho biết: “Lư do mà chúng ta ngày càng thấy ít động vật hoang dă ở Kuwait là chúng không thể sinh tồn qua các kiểu thời tiết khắc nghiệt tại đây. Rất nhiều con vật gặp vấn đề về hô hấp".

Mục tiêu quá thấp
Không giống như Bangladesh hay Brazil - đang phải xoay xở để cân bằng các vấn đề môi trường, dân sinh và t́nh trạng nghèo đói - Kuwait không thiếu nguồn lực tài chính, và là nhà xuất khẩu dầu mỏ thứ tư của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC.

Kuwait là nơi có quỹ đầu tư quốc gia lớn thứ ba trên thế giới và chỉ có hơn 4,5 triệu dân. Nước này không thiếu các nguồn lực để cắt giảm khí nhà kính và thích ứng với biến đổi khí hậu, vấn đề nằm ở chỗ không có hành động chính trị thích đáng.


Người dân tránh nắng trong nhà cḥi trên băi biển Shuwaikh ở thành phố Kuwait. Ảnh: Bloomberg.
Ngay cả các nước láng giềng của Kuwait, cũng phụ thuộc vào xuất khẩu dầu thô, đă cam kết hành động để thích ứng với biến đổi khí hậu.

Năm 2021, Saudi Arabia tuyên bố sẽ đặt mục tiêu Net-Zero vào năm 2060, c̣n với các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống Nhất (UAE) là năm 2050.

Cả hai nước này đều tuyên bố nghiên cứu để đa dạng hóa nền kinh tế, đầu tư vào năng lượng tái tạo và năng lượng sạch. Hai hội nghị tiếp theo về khí hậu của Liên Hợp Quốc sẽ diễn ra tại Ai Cập và UAE, khi chính phủ các nước Trung Đông thừa nhận rằng họ cũng chịu thiệt hại nặng khi nhiệt độ và mực nước biển tăng.

Ngược lại, Kuwait chỉ cam kết tại Hội nghị Thượng đỉnh COP26 là sẽ giảm phát thải khí nhà kính 7,4% vào năm 2035. Đây là một mục tiêu thấp hơn nhiều so với mức giảm 45% để đáp ứng mục tiêu dài hạn của Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu xuống 1,5 độ C vào năm 2030.

Manal Shehabi, một học giả tại Đại học Oxford, chuyên nghiên cứu về các quốc gia vùng Vịnh, cho biết: “So với phần c̣n lại của Trung Đông, Kuwait tụt hậu trong việc thích ứng với khí hậu. Trong một khu vực bị ảnh hưởng mạnh bởi hiện tượng nóng lên toàn cầu, th́ các cam kết về khí hậu ở Kuwait là quá thấp".

Sheikh Abdullah Al-Ahmed Al-Sabah, người đứng đầu EPA, nói với trong Hội nghị COP26 rằng Kuwait quan tâm đến việc hỗ trợ các sáng kiến quốc tế nhằm ổn định khí hậu. Kuwait cũng cam kết sẽ triển khai "chiến lược giảm thiểu carbon quốc gia", nhưng không cụ thể kế hoạch và có ít tài liệu về cam kết trên.

Không quá quan tâm
Jassim Al-Awadhi, 32 tuổi, đại diện cho thế hệ Kuwait trẻ, đang rất quan ngại về tương lai của đất nước.

Anh đă nghỉ việc ở ngân hàng để kêu gọi một sự thay đổi, mà theo các chuyên gia đó có thể là ch́a khóa mở ra giải pháp mới: Cải thiện vấn đề giao thông.

Mục tiêu của anh là đưa người Kuwait tham gia giao thông công cộng nhiều hơn, mà hiện nay chỉ có xe bus, thường được người lao động nhập cư thu nhập thấp sử dụng.


Jassim Al-Awadi trong một nhà chờ xe buưt vào hôm 9/1. Ảnh: Bloomberg.
Đó là một cuộc đấu tranh khó khăn. Mặc dù Kuwait có lượng khí thải carbon dioxide trên đầu người cao nhất thế giới, đề xuất cấm ôtô của họ hoàn toàn bất khả thi một quốc gia nơi xăng rẻ hơn Coca Cola và các thành phố chuộng ôtô khác.

Trường Kinh tế London, nơi thực hiện cuộc khảo sát duy nhất về khí hậu ở Kuwait, cho thấy những người lớn tuổi không quá quan tâm, một số người th́ cho rằng đây là âm mưu làm lũng đoạn nền kinh tế các vùng Vịnh.

Trong một cuộc khảo sát cộng đồng, tất cả người trên 50 tuổi đều phản đối kế hoạch xây dựng một mạng lưới tàu điện ngầm giống như ở Riyadh và Dubai. Và khu vực tư nhân coi ứng phó với biến đổi khí hậu là việc của chính phủ.

Hầu hết người dân Kuwait và những người giàu được tách khỏi tác động của nhiệt độ cao. Những ngôi nhà, trung tâm mua sắm và xe hơi đều được trang bị điều ḥa, và những người dư dả thường dành mùa hè ở châu Âu.

Tuy nhiên, việc phụ thuộc vào hệ thống làm mát cũng làm tăng việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch, dẫn đến nhiệt độ ngày càng nóng hơn. Điều đó c̣n tồi tệ hơn đối với những người lao động thu nhập thấp. Mặc dù chính phủ cấm làm việc ngoài trời vào giờ cao điểm buổi chiều trong những tháng hè oi ả, họ vẫn phải bán mặt cho đất bán lưng cho trời để kiếm sống.

Theo một nghiên cứu được đăng trên tạp chí Science Direct, trong những ngày nắng nóng đỉnh điểm, số người chết tăng gấp đôi, nhưng con số này lại tăng gấp ba đối với những người đàn ông lao động không phải là người Kuwait.

Nút thắt chính trị
Bất chấp những rủi ro ngày càng tăng, cuộc tranh giành quyền lực giữa quốc hội duy nhất được bầu ra và chính phủ do Quốc vương chỉ định đă gây khó khăn cho việc thúc đẩy các cải cách về khí hậu và các hoạt động khác.

Samia Alduaij, một nhà tư vấn môi trường Kuwait cho biết: “Bế tắc chính trị ở Kuwait chỉ gây hút hết oxy trong không khí. Đây là một quốc gia rất giàu với dân số rất nhỏ, v́ vậy họ có thể làm tốt hơn rất nhiều".

Cho đến nay, kế hoạch sản xuất 15% điện năng của Kuwait từ các nguồn tái tạo vào năm 2030, từ mức tối đa 1% có rất ít kết quả.

Nguồn dầu Kuwait dồi dào đến mức đủ đốt cháy để tạo ra điện, cung cấp nhiên liệu cho 2 triệu chiếc ôtô, càng góp phần gây ô nhiễm không khí.

Một số nhà máy điện đă chuyển sang sử dụng khí đốt, nhưng dễ làm ṛ rỉ khí metan - một loại khí gây hiệu ứng nhà kính mạnh. Mức tiêu thụ điện và nước được chính phủ trợ cấp nhiều đă được chứng minh là độc hại về mặt chính trị, thậm chí có thể cắt giảm chính những lợi ích đó.


Giao thông ùn tắc nghiêm trọng trên đường Abdul Aziz bin Abdul Rahman Al Saud, thành phố Kuwait hôm 8/1. Ảnh: Bloomberg.
Nadim Farajalla, Giám đốc chương tŕnh thay đổi khí hậu và môi trường tại Đại học Beirut, cho biết nếu hành động từ bây giờ, sẽ có nhiều việc phải làm, trong đó có: Chống lại mực nước biển dâng cao, làm cho các thành phố trở nên xanh hơn và các ṭa nhà tiêu thụ ít năng lượng hơn. Kuwait cũng cần tập trung giải quyết vấn đề giao thông, một nguyên nhân hàng đầu gây ra khí thải CO2.

Khaled Mahdi, Tổng thư kư Hội đồng Kế hoạch và Phát triển Tối cao Kuwait, cho biết kế hoạch thích ứng của chính phủ phù hợp với các chính sách quốc tế.

Nhóm vận động Kuwait Commute của Al-Awadhi đang hoạt động từ việc xây dựng các nhà chờ xe bus để giúp hành khách tránh nắng.

Ngân hàng Quốc gia Kuwait, ngân hàng cho vay lớn nhất của đất nước, đă tài trợ cho dự án thiết kế bến xe bus của sinh viên. Tuy nhiên, giống như phần lớn khu vực tư nhân, họ vẫn đứng ngoài sự quyết định.

Al-Awadhi hy vọng rằng việc người Kuwait đi xe bus nhiều hơn sẽ tạo nhu cầu lớn để cải thiện dịch vụ công cộng.

Vietbf@ sưu tập
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 01-30-2022
Reputation: 136537


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 112,239
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	311.jpg
Views:	0
Size:	79.5 KB
ID:	1994082 Click image for larger version

Name:	312.jpg
Views:	0
Size:	52.2 KB
ID:	1994083 Click image for larger version

Name:	313.jpg
Views:	0
Size:	62.3 KB
ID:	1994084 Click image for larger version

Name:	314.jpg
Views:	0
Size:	58.2 KB
ID:	1994085
PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,647 Times in 6,799 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 130 PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 10:13.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04680 seconds with 14 queries