Quote:
Tiền phạt dựa trên thu nhập là một cách thông minh để đảm bảo rằng các tài xế lắm tiền không coi tiền phạt quá tốc độ chỉ là sự bất tiện nho nhỏ.
|
Anh chàng thu thập dữ liệu để viết bài này không biết là ngoài số tiền phạt mà người giàu chẳng xem ra ǵ, th́ c̣n có phạt điểm nữa, và người giàu cũng chỉ có bấy nhiêu điểm như mọi ai, trừ điểm tốt hoặc cộng điểm xấu tùy nơi nhưng khi hết điểm phạt là bị giam bằng lái bất kể giàu nghèo.
Và trường hợp người giàu dùng tài xế đến khi bị phạt tốc độ th́ không thể phạt xe mà chỉ có thể phạt tài xế lương chẳng bao nhiêu, và ông chủ ngồi ghế sau sẵn sàng trả luôn giấy phạt miễn sao được việc cho ḿnh.
Hay ở xứ như VN th́ hiếm khi phạt được người giàu v́ họ dư tiền dư thời gian cứ thong dong đi xe ngon không cần chạy lẹ, tà tà cho đường phố thèm khát chơi.
C̣n phạt đứa quan quyền th́ coi chừng ngày hôm sau nó t́m cách... phạt ngược lại.
Lấy thống kê giá phạt chính thức ở mấy xứ như VN là trật lất v́ giá đó thấp, v́ chủ xe sẽ chịu cắn răng trả tiền riêng cao hơn nhiều bởi họ sợ công an giam xe của ḿnh.
Quote:
Mức phạt "rẻ" nhất thế giới là châu Phi, với số tiền chỉ 0,07 đô la ở quốc gia Sudan.
|
Đến đây th́ biết stats của anh này không dùng được, hắn chỉ vẽ bài ra gửi cho báo rác để lấy 0,07 đô la cho ḿnh th́ có.
Chứ c̣n 0,07 đô la ở Sudan là phạt tội ǵ? Có phải là mức phạt cơ bản của chính phủ Sudan đặt cho xe automobile lái 10 miles quá tốc độ ở nơi chỉ cho 30 miles hay không?
C̣n nếu chỉ là một anh gác quèn ở vùng quê xa lắc lơ, nắm đầu đứa nhỏ chạy xe đạp lại để phạt nó 7 cents trong một trường hợp cá biệt th́ nói làm chi.
Bảo đảm là báo rác ngay cả dù là thống kê của Budget Direct, với thói quen mở đầu lấy mấy CƠ QUAN TÊN TUỔI để thị oai giả làm như bài của ḿnh có kílô, như tên này vừa vô là vác
WHO ra vậy.