Nhiều điều liên quan đến Covid bạn cần nên tham khảo lại. Điều quan trọng hiện tại là làm sao đừng để mắc. Một khi mắc bệnh rồi th́ bạn nên để ư hơn về một số vấn đề sau.
'Mất khứu giác ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống người bệnh. Do đó, nhiều người muốn sớm khôi phục khứu giác trở lại b́nh thường'. Hăy bắt đầu ngày mới với tin tức sức khỏe để xem thêm nội dung này!
Mất mùi do mắc Covid-19 kéo dài: Khi nào trở lại b́nh thường?
Mất khứu giác là một trong những triệu chứng Covid-19 kéo dài phổ biến. V́ t́nh trạng này ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống nên mọi người đều muốn khứu giác của họ sớm trở lại b́nh thường.
Mất khứu giác không chỉ là không ngửi được mùi mà các mùi c̣n bị "bóp méo". Chẳng hạn, người mắc có thể ngửi mùi thơm thực phẩm thành mùi hôi thối, mùi cà phê thành khói xe.
Hầu hết những người mất khứu giác sau khi nhiễm Covid-19 sẽ hồi phục trong ṿng 3 tháng
SHUTTERSTOCK
Nguyên nhân của mất khứu giác sau khi nhiễm Covid-19 là do vi rút đă làm hỏng các thực thể khứu giác trong mũi hoặc các chức năng thần kinh giúp năo cảm nhận mùi hương.
Khứu giác đóng vai tṛ quan trọng với cuộc sống hằng ngày. Nó giúp chúng ta tránh được các nguy hiểm, từ mùi khét của đám cháy đến thực phẩm bị thiu. Mất khứu giác sẽ khiến chúng ta khó nhận biết được mùi cơ thể của ḿnh hay chất thải của chó mèo. Do đó, t́nh trạng này khiến việc vệ sinh cá nhân, chăm sóc chó mèo và nhiều vấn đề khác trở nên khó khăn.
Mất khứu giác ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống người bệnh. Do đó, nhiều người muốn sớm khôi phục khứu giác trở lại b́nh thường. Theo các chuyên gia, một phương pháp đơn giản và rẻ tiền có thể giúp khôi phục khứu giác. Nó gọi là luyện mùi. Cách luyện mùi như thế nào?
Phải chăng đây là bí quyết giúp bạn giảm tỷ lệ mắc Covid-19?
Các cuộc khảo sát gần đây của Mỹ đă cho thấy 55% dân số cảm thấy căng thẳng gia tăng trong đại dịch Covid-19.
Khoa học đă chứng minh căng thẳng có thể gây hại cho hệ miễn dịch.
Tiến sĩ Sheldon Cohen, Giáo sư tâm lư học tại Đại học Carnegie Mellon (Mỹ), với hơn 30 năm nghiên cứu tác động của căng thẳng với khả năng miễn dịch và tính nhạy cảm với bệnh truyền nhiễm, và các đồng nghiệp đă tiến hành một số nghiên cứu, trong đó những người khỏe mạnh bị lây nhiễm trùng đường hô hấp trên, thông qua những giọt vi rút được đưa trực tiếp vào mũi.
Những người này sau đó được cách ly trong một khách sạn và được giám sát chặt chẽ để xác định ai bị bệnh và ai không mắc bệnh.
Hóa ra một trong những yếu tố quan trọng nhất để dự đoán ai mắc bệnh và ai vẫn khỏe là căng thẳng kéo dài.
Kết quả thật bất ngờ, những người bị căng thẳng kéo dài từ 6 tháng đến 2 năm, có nguy cơ lây nhiễm bệnh cao gần gấp 3 lần so với những người không bị căng thẳng.
Nguyên nhân gây căng thẳng kéo dài ở đây bao gồm thất nghiệp và chịu đựng những khó khăn với gia đ́nh hoặc bạn bè.
Điều kỳ diệu là ngay cả khi vi rút đă vào mũi, nhiều người vẫn có thể thoát được. Thực tế, có tới 1/3 số người tham gia có khả năng chống lại các loại vi rút bao gồm cảm lạnh, cúm và đặc biệt cả vi rút Corona.