Pḥng An ninh mạng, pḥng chống tội phạm công nghệ cao cho biết. Đơn vị vẫn đang điều tra vụ "Bác sĩ Trần Khoa", từng gây xôn xao thời gian qua. Công an cũng làm rơ động cơ, ai đứng sau vụ việc và có hay không t́nh trạng trục lợi trong vụ việc hư cấu về nhân vật "Bác sĩ Trần Khoa".
"Cơ quan công an sẽ thông tin sau khi có kết quả điều tra. Ban đầu vụ việc được cơ quan chức năng xác định đối tượng cố ư tạo tin giả, dựng lên "câu chuyện nước mắt" để kêu gọi quyên góp từ thiện nhằm trục lợi", một đại diện Pḥng An ninh mạng, pḥng chống tội phạm công nghệ cao - Công an TP.HCM nói với nguồn trên.
Trước đó, vào đêm 7/8, trên mạng xă hội xuất hiện nội dung chia sẻ của một người lấy tên Trần Khoa, giới thiệu là bác sĩ sản phụ khoa. "Bác sĩ" này chia sẻ câu chuyện bản thân quyết định "nhường máy thở" của ba mẹ ḿnh đang dùng cho một sản phụ đang cần, rồi "ḱm nỗi đau mất người thân, trực tiếp vào pḥng mổ phẫu thuật thành công cho sản phụ sinh đôi này".
Đoạn chia sẻ của vị "bác sĩ" này c̣n đăng kèm h́nh ảnh hai em bé sơ sinh.
Thông tin gây "băo mạng". Tuy nhiên, sau đó, Trung tâm Báo chí TP.HCM khẳng định, Sở Y tế TP.HCM kiểm tra cho thấy thông tin lan truyền về sự việc một nam bác sĩ nhường ống thở của người thân để cứu mẹ con sản phụ là không có thật. Tại các bệnh viện của TP.HCM không có việc rút ống thở để nhường cho sản phụ.
Trả lời trên tờ Pháp luật TP.HCM trước đó, ông Nguyễn Đức Thọ, Chánh Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM nhận định nhóm "Bác sĩ Trần Khoa" được thành lập với sự tham gia của một số tài khoản giả, song lại có tương tác thật. Nhóm này có hệ thống và hoạt động trên mạng.
Cũng theo nguồn trên, vào giữa tháng 8/2021, lănh đạo Sở Thông tin và Truyền Thông TP.HCM cho biết, đơn vị đă mời 3 người đăng kư sử dụng tài khoản JK, HMAĐ và NHT làm việc để làm rơ các vấn đề liên quan đến vụ việc này.
Song khi đó những người này đang ở tỉnh khác, không thể đến làm việc được nên đề nghị được dời buổi làm việc, đồng thời gửi bản giải tŕnh cho Sở.