Một loại vắc xin đă không được Trung Quốc gửi tới Canada trong thời ḱ đầu của đại dịch, gây thiệt hại nghiêm trọng cho Canada.
Cuộc hợp tác bất thành của chính phủ Canada với một công ty sản xuất vắc-xin ở Trung Quốc trong thời kỳ đầu của đại dịch đă khiến nỗ lực sản xuất vắc-xin COVID-19 của Canada bị tŕ hoăn gần hai năm.
Các tài liệu của chính phủ do The Fifth Estate thu được cho thấy các quan chức Canada đă lăng phí hàng tháng trời chờ đợi một loại vắc xin được đề xuất từ Trung Quốc để thử nghiệm thêm và chi hàng triệu USD để nâng cấp một cơ sở sản xuất nhưng tới nay nó vẫn chưa bao giờ sản xuất một liều vắc xin COVID-19.
Cụ thể, Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Canada (NRC) đă kư một thỏa thuận với CanSino Biologics có trụ sở tại Thiên Tân vào đầu tháng 5/2020 để "theo dơi nhanh t́nh h́nh vắc xin COVID-19 ở Canada để sử dụng trong trường hợp khẩn cấp cho đại dịch."
Vắc xin CanSino, do nhóm nghiên cứu khoa học của quân đội Trung Quốc tạo ra, sẽ được chuyển đến Canada để thử nghiệm trên người vào tháng 5 năm đó. Nếu thành công, vắc-xin sẽ được sản xuất tại một cơ sở tạm thời ở Montreal mà NRC đă cam kết cung cấp 44 triệu đô la để nâng cấp.
Các tài liệu tiết lộ rằng NRC ước tính có thể bắt đầu sản xuất vắc xin hàng loạt vào mùa hè năm 2020.

Thủ tướng Justin Trudeau nói chuyện với nhà khoa học Krishnaraj Tiwari trong chuyến thăm Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia của Trung tâm Nghiên cứu Trị liệu Sức khỏe Con người Royalmount Canada ở Montreal. Ảnh chụp ngày 31/8/2020.
NRC sẽ bắt đầu thử nghiệm trên người ở Canada và sau đó sẽ cung cấp vắc xin "cho những người ở tuyến đầu và người dân Canada ngay khi có đủ vắc xin để sử dụng".
Với công suất tối đa - trong trường hợp vắc xin CanSino được cấp phép, NRC có thể sản xuất 70.000 đến 100.000 liều vắc xin mỗi tháng.
Vắc xin mắc kẹt ở Trung Quốc
Trong nhiều tháng, NRC đă cố gắng tăng số liều mà cơ sở có thể sản xuất cho người dân. Nhưng cuối cùng, vắc-xin CanSino có thể sẽ không bao giờ đến được Canada.
Thủ tướng Justin Trudeau đă công bố thỏa thuận này với người dân Canada vào ngày 16/5/2020. Nhưng một bản ghi nhớ của chính phủ liên bang vào cuối tháng đó cho thấy Đại sứ quán Canada tại Bắc Kinh vẫn đang làm việc để vắc xin được thông quan bởi hải quan Trung Quốc.
Bản ghi nhớ cho biết: "Vắc xin CanSino vẫn c̣n ở Trung Quốc. Đại sứ quán có [cuộc họp] vào ngày mai. Nếu vắc xin được thông quan [vào ngày mai], chúng có thể được đưa lên chuyến bay vào ngày 27."
Nhưng loại vắc xin này đă không được đưa lên máy bay vào ngày 27/5 năm đó.
Cùng ngày hôm đó, Giám đốc tài chính Huawei Mạnh Văn Châu đă thua kiện trước Ṭa án tối cao Canada. Bà Mạnh đă bị bắt giữ ở Vancouver vào năm 2018 v́ vấn đề liên quan đến các ngân hàng Mỹ.
"Tôi không tin rằng chính phủ đă chọn hợp tác không chỉ với CanSino, mà c̣n với Trung Quốc, sau tất cả những điều đă xảy ra", nghị sĩ Đảng Bảo thủ Michael Chong nói.
Vấn đề hải quan
Ben Fung, một nhà nghiên cứu bảo mật tại Đại học McGill ở Montreal, cho biết ông nghi ngờ về lí do Trung Quốc đưa ra và cho rằng Canada lẽ ra phải biết hợp tác với CanSino có rủi ro cao v́ mối liên hệ của công ty này với cả quân đội và chính phủ Trung Quốc.
"V́ vậy, khi họ nói rằng hải quan chặn lô vắc-xin, điều này rất đáng ngờ", Fung nói.
Tiến sĩ Scott Halperin, giám đốc Trung tâm vắc xin Canada ở Halifax, cho rằng dự án này đă bị cuốn vào những căng thẳng ngoại giao giữa Canada và Trung Quốc. Theo ông, vắc-xin đă được chuyển đến Pakistan và Nga mà không gặp vấn đề ǵ, nhưng cùng lúc đó lại không thể tới được Canada.
"Chúng tôi biết rằng đó không chỉ là vấn đề giấy tờ thủ tục. Rơ ràng là không phải như vậy".
Trong một cuộc phỏng vấn với The Fifth Estate, Giám đốc điều hành CanSino, Tiến sĩ Xuefeng Yu cho biết ông không biết tại sao vắc-xin không được phép gửi đến Canada.
"Tôi không làm việc cho chính phủ. Tôi thực sự không biết điều ǵ đang xảy ra phía sau các cơ quan mỗi quốc gia."
VietBF @ Sưu tầm