Những bộ phim cổ trang được yêu thích hiện nay đều có sức hấp dẫn không chỉ bởi đầu tư trang phục, cảnh quay măn nhăn mà c̣n nhờ các chi tiết lịch sử, văn hóa cũng được lồng ghép khéo léo trong đó. Tuy nhiên, có khá nhiều những nội dung chưa chính xác đă "ăn sâu" vào tiềm thức của khán giả.
Sự thật về bím tóc đuôi sam của nam giới Thanh triều
Những khán giả theo dơi các bộ phim dưới thời nhà Thanh như Hoàn Châu Cách Cách, Diện Hi Công Lược sẽ nhận ra nam giới từ nhà vua, hoàng tử tới người hầu nam đều để tóc thắt một bím tóc dài, tương truyền là chưa bao giờ cắt. Tuy nhiên trên thực tế, kiểu tóc này có một quá tŕnh tiến hóa khá đặc sắc.
Triều đại nhà Thanh ở Trung Quốc chứng kiến sự thay đổi địa vị thống trị từ người Hán sang người Măn (có nguồn gốc từ vùng Măn Châu). Nếu như trước kia, đàn ông Hán thường để kiểu tóc búi hoặc tóc dài chia thành hai bên th́ vào nhà Thanh, triều đ́nh ban lệnh "để tóc mất đầu, để đầu mất tóc" khắp cả nước. Đây được coi là một trong những hành động cho thấy tham vọng muốn đồng hoá dân tộc Hán của người Măn.
Vào thời Vua Càn Long, về cơ bản phần tóc quanh đầu của đàn ông đều được cạo sạch, chỉ để lại một nhúm tóc cỡ một đồng xu trên đỉnh đầu. Theo đó, độ dày của bím tóc có thể lọt qua lỗ nhỏ h́nh vuông trên đồng tiền thời xưa, mỏng hơn ngón út, người ta gọi là "kiểu tóc đuôi sam".
Vào thời Gia Khánh (Thanh Nhân Tông), mọi người bắt đầu để tóc mọc dài, diện tích nuôi tóc cũng tăng dần, tóc dần thay đổi từ một nắm nhỏ đến nửa đầu, măi đến cuối thời nhà Thanh mới phát triển trở thành kiểu tóc đuôi sam "hoàn hảo".
Cách xưng hô của con gái Vua
Vào mỗi thời vua, cách xưng hô dành cho con gái Vua lại có sự khác biệt. Ở thời nhà Đường, con gái của Hoàng thân (thân thích của Vua) được gọi là Quận chúa.
Vào thời nhà Tống, ngoài con gái của các Hoàng thân được phong là Quận chúa, cũng có trường hợp con gái của quân thần có công cũng được phong là Quận chúa. Sau triều đại nhà Minh và nhà Thanh, Quận chúa chủ yếu dùng để gọi con gái của Hoàng thân quốc thích.
Đến đầu triều đại nhà Thanh, con gái Vua đều được gọi là Cách cách cho đến khi Hoàng đế Hoàng Thái Cực -vị Đại hăn thứ hai của nhà Hậu Kim và là Hoàng đế sáng lập ra triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc lên nắm quyền. Sau đó cách xưng hô Cách cách được chuyển sang Công chúa, và chuyển con gái của những quần thần, quư tộc sang gọi Cách cách. C̣n con gái của Hoàng thân được gọi là Quận chúa.
Cách xưng hô Công chúa trong thời nhà Thanh cũng khác. Con gái do Hoàng hậu sinh được gọi là Cố Luân Công chúa, con gái do Phi tần sinh được gọi là Ḥa Thạc Công chúa.
Hiểu lầm về thánh chỉ
Truyền Thánh chỉ (lệnh Vua ban) là phân cảnh quan trọng xuất hiện trong hầu hết các bộ phim cổ trang cung đấu. Dù lấy bối cảnh ở triều đại nào, th́ ít nhiều cũng có phân đoạn thái giám bên cạnh Hoàng đế 2 tay cầm cuộn Thánh chỉ màu vàng rực rỡ, dơng dạc tuyên bố: "Phụng thiên thừa vận Hoàng đế chiếu viết". Lệnh ban này có nghĩa là: "Hoàng đế được phái xuống từ trên trời cao, hiện thân cho thân phận cao quư và ư Ngài cũng chính là ư trời".
Tuy nhiên, trên thực tế, hoạn quan chỉ nắm quyền và có vinh dự đọc chỉ dụ của Vua ở một số triều đại. Trong phim, sứ thần triều đ́nh là những người chịu trách nhiệm giao chiếu chỉ hoặc giải quyết các công việc quan trọng cho Hoàng đế. Tuy nhiên, ở triều đại nhà Minh và nhà Thanh, họ chỉ là một vị trí tạm thời, không có chức sắc cụ thể và quyền truyền chỉ dụ chính thức từ triều đ́nh.
Vào thời nhà Minh, người truyền thánh chỉ được gọi là "Hành nhân ty" được ban bố thành chức quan cố định chịu trách nhiệm truyền Thánh chỉ. Người ra sắc lệnh trên là Minh Thái Tổ hay ;c̣n gọi là Hồng Vũ Đế, hoàng đế khai quốc của Hoàng triều nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc, cai trị từ năm 1368 - 1398.
Trong lịch sử Trung Quốc, chức sắc "Hành nhân ty" đă tồn tại hơn 370 năm. Từ thời vua Minh Thái Tổ cho đến thời vua Càn Long, họ đóng vai tṛ là người "chạy việc vặt" cho hoàng đế để ban hành các chiếu chỉ của vua đi đến nhiều nơi.
Ngoài ra, thánh chỉ của triều đ́nh không phải toàn bộ đều là màu vàng tươi như thường thấy trong phim mà c̣n có màu đỏ, xanh, vàng, trắng và lục lam. Người ta thường gọi nó là "ngũ sắc", nhưng không nhất thiết phải đủ tất cả các màu. Tuy nhiên trong Thánh chỉ bắt buộc phải có một đoạn bằng lụa satin màu vàng, nhằm chứng tỏ bậc Quân vương có quyền nắm giữ thiên hạ.
|