Không chỉ khó chịu, cơ thể c̣n đối diện với loạt bệnh dễ mắc trong ngày nắng nóng cao điểm. Thay v́ chủ quan, bạn nên tăng cường thể lực, có biện pháp che chắn để đảm bảo sức khỏe.
Say nắng, say nóng. Làm việc ở nền nhiệt độ cao hoặc tiếp xúc với ánh nắng mặt trời thời gian dài rất dễ gây nên hiện tượng say nắng, say nóng. Được biết, say nóng là t́nh trạng tăng thân nhiệt do nhiệt độ môi trường tăng cao hoặc hoạt động thể lực quá mức, vượt quá khả năng điều ḥa của trung khu điều nhiệt làm trung khu điều nhiệt rối loạn mất kiểm soát.
Trong khi đó, say nắng là t́nh trạng tăng thân nhiệt nghiêm trọng (>40 độ C) kèm rối loạn hoạt động của các cơ quan như thần kinh, tuần hoàn, hô hấp do tác động của nắng nóng hoặc các hoạt động thể lực quá mức.
Khi bị say nắng, say nóng, trường hợp nhẹ nhịp tim nhanh, thở nhanh, đỏ da (do cơ chế thải nhiệt- giăn mạch dưới da), có thể vă mồ hôi, kèm theo hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, buồn nôn.
Nếu không được xử trí kịp thời, bệnh sẽ chuyển biến nặng hơn. Gây nên t́nh trạng tụt huyết áp, rối loạn chức năng thần kinh bao gồm thay đổi tri giác, kích động, mê sảng, lú lẫn, co giật và hôn mê. Khi thân nhiệt tăng quá cao c̣n gây mất điện giải nặng, rối loạn thăng bằng nội môi, nặng hơn nữa là suy đa phủ tạng dẫn đến tử vong.
Bệnh điều ḥa. Y học không có khái niệm “bệnh điều ḥa”. Cách gọi này là do mọi người dùng để chỉ những triệu chứng khó chịu xuất hiện khi sinh hoạt trong pḥng điều ḥa thời gian dài.
Nguyên nhân của “bệnh điều ḥa” được cho là có liên quan tới sự chênh lệch quá lớn giữa nhiệt độ ngoài trời và nhiệt độ pḥng. Việc di chuyển qua lại giữa 2 môi trường có mức nhiệt chênh lệch lớn khiến cơ thể không kịp điều chỉnh, dễ gây khó chịu ở đường hô hấp, đường tiêu hóa, xương khớp, dây thần kinh.
Bệnh đường tiêu hóa. Nền nhiệt luôn ở mức cao nên những thực phẩm như đồ uống lạnh, kem và dưa hấu đá rất được ưa chuộng. Tuy nhiên, theo quan điểm của Trung y, những thực phẩm này có tính hàn, chỉ nên ăn lượng vừa phải. Ăn quá nhiều có thể dẫn đến đau bụng, tiêu chảy.
Ngoài ra, nhiệt độ cao cũng là điều kiện khiến thực phẩm dễ bị ôi thiu. Nếu không cẩn thận, bạn có thể ăn phải chúng, gây nên những hệ quả không mong muốn với đường tiêu hóa.
Các bệnh tim mạch và mạch máu năo. Thời tiết nắng nóng, cơ thể sẽ đổ mồ hôi để làm mát. Nếu có bệnh về tim mạch, mạch máu năo, bạn cần hết sức chú ư. Nguyên nhân bởi khi đổ mồ hôi khiến cơ thể dễ rơi vào t́nh trạng thiếu nước, độ nhớt máu sẽ tăng lên. Nếu không bổ sung kịp thời, t́nh trạng tắc nghẽn mạch máu, nhồi máu năo, nhồi máu cơ tim hoàn toàn có thể xảy ra.
Bệnh tiểu đường. Nắng nóng khiến cơ thể tiêu hao lượng lớn năng lượng, do vậy cần hết sức quan tâm đến khẩu phần ăn, tránh bị đói. Đặc biệt, người mắc bệnh tiểu đường cần kiểm soát khẩu phần ăn, tránh để đường huyết tăng cao gây nên biến chứng nguy hiểm.
Ngoài việc cảnh báo loạt bệnh dễ mắc ngày nắng nóng, chuyên gia sức khỏe khuyến cáo người dân bảo vệ cơ thể thông qua những hành động cụ thể dưới đây.
Thực hiện chống nắng khi có việc phải ra ngoài. Ngay cả khi bạn sử dụng các phương tiện chống nắng như ô, mũ, kem chống nắng th́ cũng không nên ở ngoài trời quá lâu.
Tăng cường các loại hoa quả tươi theo mùa như mướp có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, bổ khí huyết.
Không ở lâu trong pḥng điều ḥa. Chú ư điều chỉnh để mức nhiệt độ chênh lệch giữa pḥng điều ḥa và bên ngoài không quá cao. Trường hợp sử dụng quạt, tránh thổi trực tiếp vào mặt để ngăn ngừa liệt cơ mặt do co mạch. Bệnh nhân tiểu đường, tim mạch, mạch máu năo cần uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Theo dơi huyết áp, đường huyết, lipid máu, nếu có chỉ số bất thường cần đi khám càng sớm càng tốt.
|
|