Ngày 8 tháng 7 năm 2021
HSBC đánh giá tăng trưởng GDP mức dự báo tăng trưởng của năm 2021 từ 6,6% xuống 6,1%, những thách thức Việt Nam đang đối mặt: đợt bùng dịch COVID-19 nặng nề nhất từ đầu mùa dịch tới nay.
Trong báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam "Thách thức vẫn c̣n đó: Sau cơn mưa trời lại sáng" được công bố mới đây, HSBC nhận định, theo quan sát ban đầu, ngành dịch vụ rơ ràng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Đóng góp của ngành này cho tăng trưởng kinh tế giảm từ 45% trước đại dịch xuống c̣n khoảng 20% trong quư 2/2021.
Các ngành liên quan đến du lịch, đặc biệt là vận tải và lưu trú, tiếp tục t́nh trạng ảm đạm. Việt Nam đă nhanh chóng siết chặt biên giới hơn kể từ đợt bùng dịch gần đây, ngành hàng không đă bị ảnh hưởng rơ rệt với số lượng chuyến bay ở sân bay Hà Nội giảm 50% từ quư 1/2021. Đồng thời, ngành dịch vụ ăn uống cũng bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu là do lệnh cấm bán hàng ăn uống tại chỗ tại các thành phố lớn.
Trong khi đó, nhu cầu trong nước của Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu trồi sụt. Mặc dù không có dữ liệu về tiêu dùng cá nhân trong quư, chúng ta có thể xem xét doanh số của ngành bán lẻ để tham chiếu. Trong khi ngành bán lẻ vẫn tăng trưởng tích cực ở mức 3,4% trong Quư 2/2021 so với cùng kỳ năm trước, kết quả này có được là nhờ mức giá cơ sở thấp trong cùng kỳ năm ngoái. Nếu xét kỹ, tăng trưởng ngành bán lẻ trong quư 2/2021 đạt mức thấp nhất kể từ sau đợt giăn cách toàn xă hội trong quư 2/2020.
Thực tế, kể từ đợt bùng dịch COVID-19 thứ tư, số liệu tháng 5 và 6 cho thấy tăng trưởng bán lẻ giảm liên tiếp hai tháng so với cùng kỳ năm trước. Dữ liệu này phản ánh mức độ ảnh hưởng của đợt bùng dịch này nghiêm trọng hơn nhiều so với hai đợt trước. Nói chung, khả năng đi lại của người dân ở Việt Nam đă giảm mạnh tương đương 30% so với trước đại dịch, mức giảm cao thứ hai so với các nước ASEAN.
Ngoài ra, đợt bùng dịch này khiến điểm yếu của thị trường lao động càng trầm trọng thêm. Theo đánh giá chung, tỷ lệ thất nghiệp tăng từ 2,4% trong quư 1/2021 lên 2,6% trong quư 2/2021, với tổng số lượng việc làm giảm 65.000 so với quư trước, hoặc thấp hơn 9% so với trước đại dịch.
"Khác với các nước phát triển đă áp dụng giải pháp trợ cấp tiền mặt trực tiếp cho hộ gia đ́nh, những nước đang phát triển như Việt Nam có khả năng phải chờ một thời gian khá dài mới chứng kiến tiêu dùng trong nước tăng rơ rệt cho đến khi thị trường việc làm phục hồi hoàn toàn và bền vững" - HSBC đánh giá.
Mặc dù "bức tranh" xuất nhập khẩu đang khá tươi sáng, các chỉ số dự báo vẫn chỉ ra những nguy cơ ngắn hạn của t́nh trạng gián đoạn chuỗi cung ứng. Chỉ số PMI tháng 6 lao dốc xuống 44,1 chạm mức thấp nhất trong ṿng một năm, với các chỉ số trọng yếu cùng giảm mạnh. Nói chung, các khu công nghiệp lớn đều bị ảnh hưởng và tác động lên sản xuất sẽ c̣n tiếp tục gia tăng khi tâm dịch giờ đây chính là thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM), trung tâm thương mại của cả nước.
HSBC đă giảm mức dự báo tăng trưởng của năm 2021 từ 6,6% xuống 6,1%, phản ánh tác động của đợt bùng dịch gần đây. Dựa trên nhiều thông tin công khai, HSBC ước tính, tới cuối năm 2021, Việt Nam sẽ nhận được 62 triệu liều, đủ để tiêm pḥng cho khoảng 30% dân số.
Về lạm phát, HSBC kỳ vọng mức lạm phát b́nh quân là 2,8% trong năm 2021, cho phép Ngân hàng Nhà nước tiếp tục duy tŕ mức độ linh hoạt về chính sách trong năm 2021. Những hạn chế gần đây đă khiến nhu cầu điều chỉnh lăi suất không c̣n qua bức thiết, v́ vậy, HSBC chỉ kỳ vọng mức điều chỉnh 50 điểm cơ sở trong quư 4/2022.
ENGLISH:
July 8, 2021
HSBC assessed that, due to the low base effect, GDP growth of 6.6% partly obscured the challenges Vietnam is facing: the heaviest COVID-19 outbreak since the beginning of the season.
In Vietnam's macroeconomic report "The challenge is still there: After the rain, the sun will shine again" recently published, HSBC said that, according to initial observations, the service industry is clearly the hardest hit. . The industry's contribution to economic growth dropped from 45% before the pandemic to about 20% in the second quarter of 2021.
Tourism-related industries, especially transportation and accommodation, continued to be in the doldrums. Vietnam has quickly tightened its borders since the recent outbreak, and the aviation industry has been significantly affected with the number of flights at Hanoi airport falling by 50% from the first quarter of 2021. At the same time, the food service industry has also shrunk, mainly due to the ban on on-site food sales in big cities.
Meanwhile, Vietnam's domestic demand has begun to show signs of fluctuating. Although there is no data on personal consumption for the quarter, we can look at retail sales for reference. While the retail industry still grew positively at 3.4% in the second quarter of 2021 compared to the same period last year, this result was attributed to the low base price in the same period last year. If you look closely, retail growth in the second quarter of 2021 reached the lowest level since the social distancing period in the second quarter of 2020.
In fact, since the fourth COVID-19 outbreak, May and June figures show retail growth falling for two consecutive months year-over-year. This data reflects how much more severe the impact of this outbreak has been than the previous two. In general, the mobility of people in Vietnam has plummeted by 30% compared to pre-pandemic levels, the second highest decrease compared to ASEAN countries.
In addition, this outbreak exacerbates the weakness of the labor market. According to the general assessment, the unemployment rate increased from 2.4% in the first quarter of 2021 to 2.6% in the second quarter of 2021, with the total number of jobs falling by 65,000 compared to the previous quarter, or 9% lower than the previous quarter. with pre-pandemic.
"Different from developed countries that have applied the direct cash subsidy solution to households, developing countries like Vietnam are likely to have to wait a long time to see a clear increase in domestic consumption. markedly until the job market fully and sustainably recovers," - HSBC assessed.
Although the import-export "picture" is quite bright, the forecast indicators still point to short-term risks of supply chain disruptions. The PMI in June plunged to 44.1 to hit a one-year low, with key indexes also falling sharply. In general, large industrial zones are affected and the impact on production will continue to increase when the epicenter of the epidemic is now Ho Chi Minh City (HCMC), the commercial center of the country.
However, despite the immediate challenges caused by the Covid-19 pandemic, HSBC believes that Vietnam's recovery prospects are still bright, especially in the context that the economy is showing positive signs of improvement.
HSBC has reduced its growth forecast for 2021 from 6.6% to 6.1%, reflecting the impact of the recent outbreak. However, once the COVID-19 epidemic can be brought under control, Vietnam will regain its rapid growth momentum. Although still lagging behind many countries in vaccine implementation, Vietnam is also making efforts to promote vaccine orders. Based on public information, HSBC estimates that by the end of 2021, Vietnam will receive 62 million doses, enough to vaccinate about 30% of the population.
In terms of inflation, HSBC expects an average inflation rate of 2.8% in 2021, allowing the State Bank to continue to maintain a degree of policy flexibility in 2021. Recent restrictions have driven demand. The need for interest rate adjustment is no longer urgent, so HSBC only expects an adjustment of 50 basis points in the fourth quarter of 2022.
|
|