Theo như tác giả b́nh luận rằng một trong những yếu tố làm nên thành công của Việt Nam là nhờ sự phối hợp giữa chính phủ, các lực lượng y bác sĩ, quân đội, cảnh sát ở tuyến đầu, và người dân Việt Nam. Sau khi bài b́nh luận mới này được đăng trên tạp chí Business World đă khen ngợi sự chuẩn bị kỹ lưỡng của Việt Nam ngay từ trước khi COVID-19 xâm nhập vào lănh thổ.
Tạp chí Business World (Ấn Độ) mới đây vừa đăng tải bài b́nh luận có tiêu đề (tạm dịch): Học hỏi từ cách chống dịch COVID-19 của Việt Nam (hay chúng ta phải đương đầu với 'giặc ngoại xâm' như thế nào?) của tác giả người Philippines Rey Casambre.
Mở đầu bài viết, tác giả đă nói về t́nh thế tiến thoái lưỡng nan của Philippines trước đại dịch: "15 tháng sau lần "xâm nhập" đầu tiên của đại dịch COVID-19 vào lănh thổ Philippines, chúng ta vẫn đang t́m kiến sự cân bằng thích hợp giữa việc ở nhà - nơi an toàn giữa "tâm băo" - để chống dịch, và mạo hiểm ra đường kiếm sống. C̣n bao lâu nữa chúng ta mới có thể thoát khỏi t́nh thế khó xử này?"
Tác giả b́nh luận rằng một trong những yếu tố làm nên thành công của Việt Nam là nhờ sự phối hợp giữa chính phủ, các lực lượng y bác sĩ, quân đội, cảnh sát ở tuyến đầu, và người dân Việt Nam. Theo tác giả, đây cũng là một "bài học" mà Philippines có thể học tập khi có một số ư kiến cho rằng phản ứng chống dịch của Philippines đang bị quân sự hóa.
Sau đây là phần nội dung lược dịch của bài viết nói về Việt Nam như một h́nh mẫu chống dịch:
Chúng ta hăy cùng xem xét ví dụ của Việt Nam, một h́nh mẫu kiểm soát dịch thành công điển h́nh và ghi nhận tỷ lệ tử vong và lây nhiễm thấp hơn so với các nước láng giềng Đông Nam Á và hầu hết các quốc gia khác trên toàn thế giới. Việt Nam làm được điều này dù có chung đường biên giới dài 1.290km với Trung Quốc - quốc gia đầu tiên ghi nhận dịch COVID-19 bùng phát diện rộng.
Chiến dịch pḥng, chống dịch bệnh của Việt Nam cũng có sự tham gia của lực lượng an ninh và quân đội, và điều này đă góp phần gia tăng hiệu quả kiểm soát và giảm thiểu sự lây lan của virus.
Rút kinh nghiệm từ đợt đại dịch viêm đường hô hấp cấp SARS (2002-2003) gây ra nhiều hậu quả nặng nề, chính phủ Việt Nam đă nhanh chóng tiến hành các biện pháp để ngăn chặn điều đó tái diễn. Việt Nam đă chuẩn bị trước cho kịch bản một dịch bệnh khác nguy hiểm hơn bùng phát - mặc dù họ thậm chí không biết đó sẽ là dịch bệnh ǵ và nó có thể bất ngờ tấn công vào thời điểm nào.
Việt Nam đă dành rất nhiều thời gian và công sức để nâng cấp, mở rộng toàn bộ hệ thống y tế cộng đồng, xây dựng thêm nhiều bệnh viện và trung tâm kiểm dịch trên toàn quốc, đồng thời phân bổ nhân sự, cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng để đề pḥng trường hợp khẩn cấp. Ngược lại, các nước đang phát triển - bao gồm cả Philippines - lại cắt giảm phân bổ ngân sách cho y tế và các dịch vụ xă hội khác...
Sự thấu đáo của Việt Nam có thể là do nước này có tư duy quân sự: dù thắng hay thua, quân đội vẫn luôn phải chuẩn bị thật nghiêm túc cho nguy cơ chiến tranh. Nhưng tư duy quân đội này cũng phải phụ thuộc vào sự đồng ḷng và tự giác của người dân.
Ngay khi dịch bệnh bùng phát tại Trung Quốc và trước khi nó vượt biên giới vào Việt Nam, chính phủ và người dân Việt Nam đă cảnh giác cao độ. Lực lượng quân đội, cảnh sát cùng các nhân viên y tế đă được huy động tại các tuyến đầu chống dịch.
Nhưng để học tập điều đó cũng không hề dễ dàng. Việt Nam có lịch sử vẻ vang và truyền thống đấu tranh anh dũng chống giặc ngoại xâm.
Để chiến thắng được "kẻ địch", quân đội rất cần sự hỗ trợ của người dân. Học thuyết chống nổi dậy (COIN) của Mỹ nhấn mạnh đến việc "thu phục nhân tâm". Quân đội và nhân dân được ví như "cá với nước", cá th́ không thể sống thiếu nước.
Chính phủ, quân đội và người dân Việt Nam đều hiểu rằng trên hết, ch́a khóa của chiến thắng nằm ở sự đoàn kết và gắn kết xă hội. Đối với Việt Nam, cuộc chiến chống COVID-19 cũng chính là cuộc chiến của toàn dân. Bộ máy nhà nước, lực lượng an ninh, quân và dân Việt Nam hoàn toàn tin tưởng lẫn nhau và cùng sát cánh để đánh thắng kẻ thù chung./.
|