Theo như nghiên cứu kết luận "khả năng Covid-19 là kết quả của các quá tŕnh tự nhiên là rất thấp". Covid-19 đang cướp đi sinh mạng của 12.000 người mỗi ngày trên khắp thế giới. Hai nhà khoa học nghiên cứu về Covid-19 tuyên bố họ nắm trong tay bằng chứng cho thấy Trung Quốc đă tạo ra virus này trong pḥng thí nghiệm và biến đổi để khiến chúng trông giống như tiến hóa tự nhiên từ loài dơi.
Giáo sư người Anh Angus Dalgleish và nhà khoa học Na Uy, Tiến sĩ Birger Sørensen, cho biết họ có bằng chứng ban đầu kể từ năm ngoái nhưng bị các học giả và tạp chí y tế lớn phớt lờ, tờ Daily Mail đưa tin.
Nghiên cứu kết luận "khả năng Covid-19 là kết quả của các quá tŕnh tự nhiên là rất thấp". Covid-19 đang cướp đi sinh mạng của 12.000 người mỗi ngày trên khắp thế giới.

Giáo sư Angus Dalgleish và cộng sự Birger Sørensen nói họ có bằng chứng cho thấy virus gây ra Covid-19 xuất phát từ pḥng thí nghiệm. Ảnh: PA.
Dalgleish là một giáo sư ung thư học ở London, được biết đến với công tŕnh đột phá về vaccine pḥng chống HIV. C̣n Sørensen là một nhà virus học và là chủ tịch của công ty dược phẩm Immunor, công ty đă phát triển vaccine pḥng Covid-19 là Biovacc-19. Dalgleish cũng góp cổ phần trong công ty đó.
Hai nhà khoa học cho biết, trong quá tŕnh nghiên cứu vaccine Covid-19, họ t́m thấy "dấu vết đặc biệt" cho thấy virus không đến từ tự nhiên. Manh mối này là một hàng 4 axit amin, tạo ra điện tích dương và liên kết với các tế bào âm tính của con người.
“Các định luật vật lư nói, không thể có 4 axit amin tích điện dương liên tiếp", Dalgleish nói. "Cách duy nhất bạn có thể có được điều này là tự tạo ra chúng".

Một số nhà khoa học tin rằng virus nCoV có thể xuất phát từ Viện virus học Vũ Hán ở Trung Quốc. Ảnh: AFP.
Hai nhà khoa học cũng theo dơi các nghiên cứu đă được công bố của Trung Quốc, một số đă làm việc với các trường đại học Mỹ, để chỉ ra cách các công cụ tạo ra virus như thế nào.
Họ kết luận phần lớn các các nghiên cứu đó sử dụng phương pháp nghiên cứu “phát triển chức năng”, liên quan đến việc điều khiển các virus tự nhiên trong pḥng thí nghiệm để làm cho chúng dễ lây nhiễm hơn, cho phép các nhà khoa học nghiên cứu ảnh hưởng tiềm tàng của chúng đối với con người.

Các nhân viên một pḥng thí nghiệm tại Viện virus học Vũ Hán đang làm việc với những con chuột bên trong lồng. Ảnh: AFP.
Tiến sĩ Anthony Fauci, chuyên gia hàng đầu về bệnh truyền nhiễm của Mỹ, nói trước Quốc hội tuần trước rằng nước này đă ra lệnh cấm nghiên cứu như vậy vào năm 2014. Nhưng không thể biết liệu 600.000 USD tài trợ cho nghiên cứu y tế ở Trung Quốc có được sử dụng để đạt được mục đích nghiên cứu chức năng hay không.
“Một đại dịch virus tự nhiên sẽ biến đổi dần dần và trở nên dễ lây nhiễm hơn nhưng ít gây bệnh hơn, đó là điều mà nhiều người mong đợi ở đại dịch Covid-19 nhưng dường như điều đó đă không xảy ra", các nhà khoa học phân tích.