Điều bất ngờ nhất là ở vị trí thứ ba của Thái Lan. Mặc dù tàu sân bay Chakri Naruebet chủ yếu được Thái Lan sử dụng cho mục đích du lịch và tham quan, nước này vẫn là quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á sở hữu tàu sân bay riêng. Sau khi trong số 3 lực lượng hải quân được cho là hùng mạnh nhất Đông Nam Á, Thái Lan bất ngờ chỉ đứng ở vị trí thứ 3 dù là nước duy nhất sở hữu tàu sân bay.

Tuần tuần tra Hải quân Indonesia. Ảnh: AP
Theo bảng xếp hạng được trang Military.Wikia mới công bố, lực lượng hải quân có sức mạnh hàng đầu ở Đông Nam Á hiện nay là Indonesia.
Với vị trí địa lư rất phức tạp, quốc gia này buộc phải đầu tư mạnh mẽ cho lực lượng hải quân. Indonesia cũng là quốc gia hiếm hoi trong khu vực có khả năng tự đóng các khinh hạm cho riêng ḿnh.
Các khinh hạm tên lửa lớp Martadinata của Indonesia do nước này tự chế tạo nội địa dựa trên cấp phép của Hà Lan. Ngoài ra, hải quân Indonesia c̣n được trang bị tên lửa chống hạm Exocet do Pháp thiết kế.

Khinh hạm tên lửa lớp Martadinata của Indonesia được chế tạo nội địa theo cấp phép của Hà Lan.
Ngoài các khinh hạm tên lửa cực mạnh, Indonesia cũng sở hữu hạm đội tàu ngầm quy mô lớn cùng với khả năng tự đóng dựa trên chuyển giao công nghệ từ Hàn Quốc.
Trong trường hợp xảy ra chiến tranh, khả năng của hải quân Indonesia được dự báo sẽ nâng tầm hơn nữa nhờ khả năng tự chủ cao độ.
Khá bất ngờ khi Singapore được cho là quốc gia có sức mạnh hải quân lớn thứ hai Đông Nam Á hiện nay.
Xương sống của hải quân nước này chính là các khinh hạm tàng h́nh, được đóng dựa trên lớp Formruff do Pháp thiết kế và sản xuất.

Khinh hạm lớp Formidable là một biến thể sửa đổi từ khinh hạm lớp La Fayette của Pháp xuất khẩu cho Hải quân Singapore. Ảnh: Navyrecognition
Tất cả 6 tàu chiến lớp Formidable của Hải quân Singapore (RSN) hiện nay đă đưa nước này vào vị trí hùng mạnh thứ hai ở khu vực, bất chấp việc Singapore chỉ sở hữu 38 tàu chiến trong biên chế.
Vũ khí chính trên các tàu chiến lớp Formidable của Singapore hiện nay là tên lửa chống hạm Harpoon hiện đại nhất thế giới, được nước này nhập khẩu từ Mỹ.
Hải quân Singapore cũng trang bị một khinh hạm DW-3000F do Hàn Quốc sản xuất và hai khinh hạm lớp Naresuan do Trung Quốc chế tạo.
Điểm đáng ngạc nhiên nhất là 5 trong số 6 tàu chiến lớp Formidable mà Singapore sở hữu th́ có tới 5 chiếc được đóng trong nước, chỉ có chiếc đầu tiên được nhập khẩu từ nước ngoài.
Bất ngờ nhất là ở vị trí thứ ba của Thái Lan. Mặc dù tàu sân bay Chakri Naruebet chủ yếu được Thái Lan sử dụng cho mục đích du lịch và tham quan, nước này vẫn là quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á sở hữu tàu sân bay riêng.
Điều gây bất ngờ nữa là, mặc dù Thái Lan sở hữu hàng tàu sân bay “khủng” nhất khu vực nhưng lại không có tàu ngầm trong biên chế. Kế hoạch mua tàu ngầm S26T từ Trung Quốc của Thái Lan cho đến nay vẫn bị tŕ hoăn vô thời hạn.