ÂM NHẠC MIỀN NAM VÀ NHỮNG NGÀY XƯA THÂN ÁI - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Member News | Tin thành viên


Reply
 
Thread Tools
Old 01-24-2021   #1
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 967
Thanks: 1,791
Thanked 1,257 Times in 569 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 6
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default ÂM NHẠC MIỀN NAM VÀ NHỮNG NGÀY XƯA THÂN ÁI



ÂM NHẠC MIỀN NAM VÀ NHỮNG NGÀY XƯA THÂN ÁI








Nếu ai hỏi tôi rằng sau ngày 30 tháng 4, 1975 cái ǵ mà cộng sản không thể "giải phóng" được :

- Cái ǵ vẫn âm thầm
nhưng vũ băo giải phóng ngược lại tâm hồn khô khốc của người dân miền Bắc lẫn nhiều cán binh cộng sản ?

- Cái ǵ vẫn miệt mài
làm nhân chứng cho sự khác biệt giữa văn minh và man rợ, giữa nhân ái và bạo tàn, giữa yêu thương và thù hận ?

- Cái ǵ đă kết nối
tâm hồn của những nạn nhân cộng sản ở cả hai miền Nam Bắc... Câu trả lời là Âm Nhạc Miền Nam.

Nếu ai hỏi tôi, ảnh hưởng lớn nhất để tôi trở thành người ngày hôm nay, biết rung động trước h́nh ảnh của Ngoại già lầm lũi quang gánh đổ bóng gầy dưới ánh đèn vàng, biết nhung nhớ một khe gió luồn qua hai tấm ván hở của vách tường ngày xưa nhà Mẹ, biết man mác buồn mỗi khi đến hè và trống vắng với một tiếng gà khan gáy ở sau đồi, biết tiếc nuối một mặt bàn lớp học khắc nhỏ chữ tắt tên người bạn có đôi mắt người Sơn Tây, biết ngậm ngùi trăn trở chỉ v́ một tiếng rao hàng đơn độc đêm khuya...

Câu trả lời là Âm Nhạc Miền Nam.


Âm Nhạc Miền Nam
đă trở thành một chất keo gắn chặt cuộc đời tôi vào mảnh đất mang tên Việt Nam.

Âm Nhạc Miền Nam
đă làm tôi là người Việt Nam.






*


Tôi lớn lên theo những con đường đất đỏ bụi mù trời và cây reo buồn muôn thuở. Niềm say mê âm nhạc đơm mầm từ các anh lớn của Thiếu và Kha đoàn Hướng Đạo Việt Nam, trổ hoa theo những khúc hát vang vang của các anh giữa vùng trời Đạt Lư đang vào mùa cà phê hoa trắng nở :

"Tôi muốn mọi người biết thương nhau.

Không oán ghét không gây hận sầu.

Tôi muốn đời hết nghĩa thương đau.

Tôi muốn thấy t́nh yêu ban đầu..."

Các bậc đàn anh như nhạc sĩ Lê Hựu Hà, Nguyễn Trung Cang của Phượng Hoàng đă lót đường nhân ái cho đàn em nhỏ chúng tôi chập chững trở thành người, để biết ngước mặt nh́n đời và :

- "Cười lên đi em ơi, dù nước mắt rớt trên vành môi, hăy ngước mặt nh́n đời, nh́n tha nhân ta buông tiếng cười..."

Những đêm tối, giữa ngọn đồi nhiều đại thụ và cỏ tranh, bên nhau trong ánh lửa cao nguyên chập chờn, chúng tôi cảm nhận được niềm hănh diện Việt Nam với bước chân của cha ông và bước chân sẽ đi tới của chính ḿnh :

"Ta như giống dân đi tràn trên ḷ lửa hồng.

Mặt lạnh như đồng cùng nh́n về một xa xăm.

Da chân mồ hôi nhễ nhại cuộn ṿng chân tươi.

Ôm vết thương rĩ máu ta cười dưới ánh mặt trời..."

Và anh Nguyễn Đức Quang, người nhạc sĩ của thị xă đèo heo hút gió đă trở thành thần tượng của chúng tôi.


Có những buổi chiều buông trong Rừng Lao Xao bạt ngàn, những đứa bé chúng tôi theo anh ngậm ngùi số phận :


- " Xương sống ta đă oằn xuống, cuộc bon chen cứ đè lên.

Người vay nợ áo cơm nào, thành nợ trăm năm c̣n thiếu.

Một ngày một kiếp là bao.

Một trăm năm mấy lúc ngọt ngào.

Ôi biết đến bao giờ được nói tiếng an vui thật thà ."

Nhưng cũng từ anh đă gieo cho chúng tôi niềm lạc quan tuổi trẻ :


"Hy vọng đă vươn lên trong màn đêm bao ưu phiền.

Hy vọng đă vươn lên trong lo sợ mùa chinh chiến.

Hy vọng đă vươn lên trong nhục nhằn tràn nước mắt.

Hy vọng đă vươn dậy như làn tên..."

Và từ anh, chúng tôi hát cho nhau :

- " Không phải là lúc ta ngồi mà đặt vấn đề nữa rồi.

Mà phải cùng nhau ta làm cho tươi mới."







Cô giáo Việt văn của tôi đă mắng yêu tôi :


- Tụi em thuộc nhạc Nguyễn Đức Quang hơn thuộc thơ của Nguyễn Công Trứ !

Nguyễn Công Trứ. Đó là ngôi trường tuổi nhỏ có cây cổ thụ già, bóng mát của tuổi thơ tôi bây giờ đă chết. Tôi nhớ măi những giờ cuối lớp tại trường, Cô Trâm cho cả lớp đồng ca những bài hát :

- Bạch Đằng Giang

- Việt Nam Việt Nam- Về Với Mẹ Cha...

Đứa vỗ tay, đứa đập bàn, đứa dậm chân, chúng tôi nở buồng phổi vang vang lên :

"Từ Nam Quan, Cà Mau.

Từ non cao rừng sâu.

Gặp nhau do non nước xây cầu.

Người thanh niên Việt Nam.

Quay về với xóm làng.

Tiếng reo vui rộn trong ḷng..."

Nh́n lên lớp học lúc ấy, có những biểu ngữ thủ công nghệ mà cô dạy chúng tôi viết :

- Tổ quốc trên hết

- Ngày nay học tập ngày sau giúp đời

- Không thành công cũng thành Nhân...

Nhưng đọng lại trong tôi theo năm tháng vẫn là những câu hát :


"T́nh yêu đây là khí giới, T́nh thương đem về muôn nơi, Việt Nam đây tiếng nói đi xây t́nh người..."

Cô giáo của tôi đă ươm mầm Lạc Hồng vào tâm hồn của chúng tôi
và cứ thế chúng tôi lớn lên theo ḍng suối mát, theo tiếng sóng vỗ bờ, theo tiếng gọi lịch sử của âm nhạc Việt Nam, để trở thành những công dân Việt Nam yêu nước thương ṇi và hănh diện về hành tŕnh dựng nước, giữ nước của Tổ tiên.

Trong cái nôi nhiều âm thanh êm đềm nhưng hùng tráng ấy, trừ những ngày tết Mậu Thân khi tiếng đạn pháo đ́ đùng từ xa dội về thành phố, cho đến lúc chui xuống gầm giường nghe tiếng AK47 và M16 bắn xối xả trước nhà vào ngày 10 tháng 3, 1975, tuổi thơ tôi được ru hời bởi ḍng nhạc trữ t́nh của miền Nam để làm nên Những Ngày Xưa Thân Ái của chúng tôi.

Những ngày xưa thân ái xin buộc vào tương lai

Anh c̣n ǵ cho tôi tôi c̣n ǵ cho em

Chỉ c̣n tay súng nhỏ giữa rừng sâu giết thù

Những ngày xưa thân ái xin gởi lại cho em...

Các anh, những người anh miền Nam đă khoát áo chinh nhân lên đường đối diện với tử sinh, làm tṛn lư tưởng Tổ Quốc - Danh Dự - Trách Nhiệm, đă hy sinh cuộc đời các anh và để lại sau lưng các anh những ngày xưa thân ái cho đàn em chúng tôi.

Nhờ vào các anh mà chúng tôi có những năm tháng an lành giữa một đất nước chiến tranh, triền miên khói lửa.






Lần đầu tiên, chiến tranh tưởng như đứng cạnh bên ḿnh là khi chúng tôi xếp hàng cúi đầu đưa tiễn Thầy của chúng tôi, là chồng của cô giáo Việt Văn, một đại úy sĩ quan Dù đă vị quốc vong thân.

Cô tôi, mồ côi từ nhỏ, một ḿnh quạnh quẻ, mặc áo dài màu đen, tang trắng, đứng trước mộ huyệt của người chồng c̣n trẻ. Cô khóc và hát tặng Thầy lần cuối bản nhạc mà Thầy yêu thích lúc c̣n sống

- "Ta ngắt đi một cụm hoa thạch thảo... Đôi chúng ta sẽ chẳng c̣n nh́n nhau nữa! Trên cơi đời này, trên cơi đời này. Từ nay măi măi không thấy nhau..."

Và tôi say mê Mùa Thu Chết từ dạo đó. Trong những cụm hoa thạch thảo đầy lăng mạn ấy có đau thương đẫm nước mắt của Cô tôi. Có h́nh ảnh lá cờ vàng ba sọc đỏ phủ nắp quan tài của người Thầy Đại úy Sĩ quan Binh chủng Nhảy Dù vào mùa Hè hầm hập gió Nồm năm ấy.





C̣n tiếp ,
hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Nhu%25CC%259B%25CC%2583ng%2Bnga%25CC%2580y%2Bxu%25CC%259Ba%2Btha%25CC%2582n%2Ba%25CC%2581i-danla.jpg
Views:	0
Size:	233.5 KB
ID:	1730846
Old 01-26-2021   #2
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 967
Thanks: 1,791
Thanked 1,257 Times in 569 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 6
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default




Từ những ngày xa xăm tuổi nhỏ, những người lính VNCH là thần tượng của chúng tôi.


Tôi mơ được làm một người lính Dù bởi anh là loài chim quư, là cánh chim trùng khơi vạn lư, là người ra đi từ tổ ấm để không địa danh nào thiếu dấu chân anh, và cuối cùng anh bi hùng ở lại Charlie.

Giữa những đau thương chia ĺa của chiến tranh, những ḍng nhạc của Trần Thiện Thanh đă cho tôi biết thương yêu, kính trọng những người lính không chân dung nhưng rất gần trong ḷng chúng tôi.

Những " cánh dù ôm gió, một cánh dù ôm kín đời anh" cũng là những cánh dù ôm ấp lư tưởng đang thành h́nh trong tâm hồn tuổi nhỏ của chúng tôi.






Nh́n lại quăng thời gian binh lửa ấy, tôi nhận ra ḿnh và các bạn cùng lứa không hề biết rơ Phạm Phú Quốc là ai, chỉ biết và say mê huyền sử của một người được :

" Mẹ yêu theo gương người trước chọn lời. Đặt tên cho anh, anh là Quốc. Đặt tên cho anh, anh là Nước. Đặt tên cho Người. Đặt t́nh yêu Nước vào nôi ", chỉ ước ao một ngày chúng tôi cũng được như anh, cũng sẽ là những "Thần phong hiên ngang chẳng biết sợ ǵ!"

Chúng tôi, nhiều đứa núi đồi, rừng rú, chưa bao giờ thấy biển nhưng thèm thuồng màu áo trắng và đại dương xanh thẳm, thuộc ḷng câu hát :

"Tôi thức từng đêm, thơ ấu mà nghe muối pha trong ḷng. Mẹ là mẹ trùng dương, gào than từ băi trước ghềnh sau. Tuổi trời qua mau, gió biển mặn nuôi lớn khôn tôi. Nên năm hăm mốt tuổi, tôi đi vào quân đội. Mà ḷng th́ chưa hề yêu ai".






Chúng tôi cũng không t́m đọc tiểu sử, cuộc chiến đấu bi hùng của Đại tá Nhảy Dù Nguyễn Đ́nh Bảo, cũng không biết địa danh Charlie nằm ở đâu, nhưng Đại tá Nguyễn Đ́nh Bảo là biểu tượng anh hùng của chúng tôi để chúng tôi thuộc ḷng khúc hát:

"Toumorong, Dakto, Krek, Snoul. Trưa Khe Sanh gió mùa, đêm Hạ Lào thức sâu. Anh! Cũng anh vừa ở lại một ḿnh, vừa ở lại một ḿnh. Charlie, tên vẫn chưa quen người dân thị thành."







Chúng tôi không biết "Phá" là ǵ, "Tam Giang" ở đâu, nhà thơ Tô Thùy Yên là ai, nhưng:

- "Chiều trên phá Tam Giang anh chợt nhớ em, nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận. Em ơi, em ơi..." đă thân thiết chiếm ngự tâm hồn để chúng tôi biết thương những người anh chiến trận đang nhớ người yêu, nhớ những người chị, cô giáo của chúng tôi ngày ngày lo âu, ngóng tin từ mặt trận xa xăm.






Trong cái nôi của những ngày xưa thân ái ấy, từ nơi khung trời đầy mộng mơ của ḿnh chúng tôi chỉ biết đến nỗi niềm của các anh bằng những "Rừng lá xanh xanh lối ṃn chạy quanh, Đời lính quen yêu gian khổ quân hành".

Giữa mùa xuân pháo đỏ rộn ràng con đường tuổi thơ th́ chính âm nhạc nhắc cho những đứa bé chúng tôi biết đó cũng là :

"ngày đầu một năm, giữa tiền đồn heo hút xa xăm, có người lính trẻ, đón mùa xuân bằng phiên gác sớm".

Giữa những sum vầy b́nh an bên cạnh mai vàng rực rỡ, th́ ở xa xăm có những người con rưng rưng nhớ đến Mẹ già và gửi lời tha thiết :

"bao lứa trai cùng chào xuân chiến trường, không lẽ riêng ḿnh êm ấm, Mẹ ơi con xuân này vắng nhà..."

Âm nhạc Việt Nam đă gieo vào tâm hồn chúng tôi h́nh ảnh rất b́nh thường, rất người, nhưng ḷng ái quốc và sự hy sinh của thế hệ đàn anh chúng tôi - những người lính VNCH - th́ ngời sáng. Và chúng tôi biết yêu thương, khâm phục, muốn noi gương các anh là cũng từ đó.

*

Sau ngày Thầy hy sinh, chúng tôi gần gũi với Cô giáo Việt Văn của ḿnh hơn. Nhiều đêm thứ bảy, tôi và các bạn ghé nhà thăm Cô.

Đó là lúc chúng tôi đến với Một thời để yêu - Một thời để chết.

Chúng tôi bắt đầu chạm ngơ t́nh yêu với những Vũng lầy của chúng ta, Con đường t́nh ta đi, Bây giờ tháng mấy, Ngày xưa Hoàng Thị, T́nh đầu t́nh cuối, Em hiền như Ma Soeur, Trên đỉnh mùa đông, Trả lại em yêu...

Đó là lúc Cô đọc thơ :

- Chiều trên Phá Tam Giang của Tô Thùy Yên cho chúng tôi nghe, giảng cho chúng tôi về tài nghệ "thần sầu" của Trần Thiện Thanh trong lời nhạc "anh chợt nhớ em, nhớ ôi niềm nhớ... ôi niềm nhớ........ đến bất tận. Em ơi... em ơi!..." khi diễn tả nỗi nhớ ngút ngàn, và sau đó chú Trần Thiện Thanh Toàn - em ruột của nhạc sĩ Nhật Trường ở Sài G̣n lên thăm Cô, vừa đàn vừa hát.

Những buổi tối này, ḿnh tôi ở lại với Cô tới khuya. Cô đọc thơ và hát nhạc phổ từ thơ của Nguyễn Tất Nhiên, chỉ cho tôi tính lăng đăng của lời nhạc Từ Công Phụng

- Khắc khoải của Lê Uyên Phương

- Mượt mà của Đoàn Chuẩn - Từ Linh

- Sâu lắng của Vũ Thành An...

Và qua âm nhạc, Cô kể tôi nghe chuyện t́nh của Cô và Thầy. Hai người đến với nhau khởi đi từ bản nhạc mà Cô hát khi Cô c̣n là nữ sinh Đệ Nhất và Thầy là Sinh Viên Sĩ Quan Trường Vơ Bị Quốc Gia Việt Nam. Bản nhạc ấy có những ḍng như sau :

"Nhưng anh bây giờ anh ở đâu

con ễnh ương vẫn c̣n gọi tên anh trong mưa dầm

tên anh nghe như tiếng thở dài của ḷng đất mẹ

Dạo tháng Ba tên anh lẫn trong tiếng sấm đầu mùa mưa

nghe như tiếng gầm phẫn nộ đến từ cuối trời."

Thầy và cô tôi yêu nhau từ sau khúc hát Người T́nh Không Chân Dung ấy và "người chiến sĩ đă để lại cái nón sắt trên bờ lau sậy này" cũng là định mệnh Thầy, của cuộc t́nh bi thương giữa một cô giáo trẻ và người lính VNCH.

Cô tôi sống một ḿnh và qua đời vào năm 2010. Bạn cùng lớp của tôi là Phương lùn, vào một ngày cuối năm, từ Sài G̣n trở về Ban Mê Thuột, xách đàn đến trước mộ Cô và hát lại "Ta ngắt đi một cụm hoa Thạch Thảo" để thay mặt những đứa học tṛ thơ ấu kính tặng hương hồn của Cô.

C̣n tôi, năm tháng trôi qua nhưng tôi biết rơ trong ḍng máu luân lưu và nhịp đập của tim ḿnh vẫn đầy tràn những thương yêu mà Cô đă gieo vào tôi bằng Âm Nhạc Miền Nam.



*


Một buổi tối chúng tôi ngồi hát với nhau. Các bạn từ Hà Nội, Nam Định, Yên Bái, Đà Nẵng, Sài G̣n... nhưng chỉ có ḿnh tôi là sinh ra và lớn lên trước 1975.

Các bạn tôi, hay đúng ra là những người em đang cùng đồng hành trên con đường đă chọn, đă thức suốt đêm hát cho nhau nghe. Rất tự nhiên, rất b́nh thường:

- Toàn là những ca khúc của miền Nam thân yêu.


Đêm hôm ấy, cả một quăng đời của những ngày xưa thân ái trong tôi sống lại. Sống lại từ giọng hát của những người em sinh ra và lớn lên trong ḷng chế độ độc tài.

Các em hát cho tôi nghe về những người lính miền Nam mà các em chưa bao giờ gặp mặt :

"Anh sẽ ra đi nặng hành trang đó, đem dấu chân soi tuổi đời ngây thơ, đem nỗi thương yêu vào niềm thương nhớ, anh sẽ ra đi chẳng mong ngày về...".

Tôi hát cho các em ḿnh về những ngày tháng mộng mơ trước
"giải phóng" của những :

"Con đường tuổi măng tre, nắng vàng tươi đẹp đẽ, bóng người dài trên hè, con đường t́nh ta đi..."

Các em tâm sự về cảm nhận đối với người lính VNCH qua những ḍng nhạc êm đềm, đầy t́nh người giữa tàn khốc của chiến tranh :

"Tôi lại gặp anh, người trai nơi chiến tuyến, súng trên vai bước lê qua đường phố; tôi lại gặp anh, giờ đây nơi quán nhỏ, tuổi 30 mà ngỡ như trẻ thơ"..






Tôi chia sẻ với các em về nỗi ngậm ngùi quá khứ :


"Như phai nhạt mờ, đường xanh nho nhỏ, hôm nay t́nh cờ, đi lại đường xưa đường xưa. Cây xưa c̣n gầy, nằm phơi dáng đỏ, áo em ngày nọ, phai nhạt mây màu, âm vang thuở nào, bước nhỏ t́m nhau t́m nhau"...

Đêm ấy, khi các bạn nói lên cảm nhận về những mượt mà, êm ả, nhân ái của Âm Nhạc Miền Nam, tôi đă tâm sự với các bạn rằng :

Chỉ cần lắng nghe và hát lên những ḍng nhạc ấy, các em sẽ hiểu thấu được những mất mát khủng khiếp của con người miền Nam.


Những mất mát không chỉ là một cái nhà, một mảnh đất, mà là sự mất mát của cả một đời sống, một thế giới tâm hồn, một đổ vỡ không bao giờ hàn gắn lại được.

Khi những mượt mà, nhân ái ấy đă bị thay thế bởi những :

- "Bác cùng chúng cháu hành quân" và "Tiến về Sài G̣n" th́ các em hiểu được tuổi thanh xuân và cuộc đời của những thế hệ miền Nam đă bị đánh cắp hay ăn cướp như thế nào.



*


Gần 42 năm trôi qua,
Âm Nhạc Miền Nam vẫn như ḍng suối mát trôi chảy trong tâm hồn của người dân Việt.

Chảy từ đồng bằng Cửu Long, xuôi ngược lên Bắc, nhập ḍng sông Hồng để tưới mát tâm hồn của mọi người dân Việt đang bị thiêu đốt bởi ngọn lửa bạo tàn cộng sản.

Ḍng suối trong mát ấy cũng cuốn phăng mọi tuyên truyền xảo trá của chế độ về xă hội, con người miền Nam trước 1975 cũng như về tư cách, phẩm giá, lư tưởng của những người lính VNCH và t́nh cảm trân quư, yêu thương của người dân miền Nam dành cho họ.

Gần 42 năm trôi qua,
trong tuyệt vọng của những kẻ thật sự đă thua trận trong cuộc chiến giữa chính nghĩa và gian tà, nhà cầm quyền cộng sản đă t́m mọi cách để tiêu diệt Âm Nhạc Miền Nam.

Nhưng họ không biết rằng, ḍng âm nhạc đó không c̣n là những bản in bài hát, những CD được sao chép, bán buôn...

Âm Nhạc Miền Nam đă trở thành máu huyết và hơi thở của người dân Việt, bất kể Bắc - Trung hay Nam, bất kể sinh trưởng trước hay sau 1975.

Bạo tàn và ngu dốt có thể đem Âm Nhạc Miền Nam vào những danh sách cấm đoán vô tri vô giác, nhưng không bao giờ
đem được Âm Nhạc Miền Nam ra khỏi con người Việt Nam.


Ai giải phóng ai ?


Hăy hỏi Con Đường Xưa Em Đi và đốt đuốc đi t́m xem Bác Cùng Chúng Cháu Hành Quân đang nằm trong cống rănh nào trên những con đường Việt Nam !!!

Vũ Đông Hà

danlambaovn.blogspot .com


hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
duckyy (03-03-2021)
Old 02-14-2021   #3
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 967
Thanks: 1,791
Thanked 1,257 Times in 569 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 6
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default TẠI SAO CA SĨ TRƯỚC 1975 HÁT NHẠC VÀNG HAY HƠN CA SĨ TRẺ BÂY GIỜ ?



TẠI SAO CA SĨ TRƯỚC 1975 HÁT NHẠC VÀNG HAY HƠN CA SĨ TRẺ BÂY GIỜ ?




Nhiều ư kiến cho rằng, lớp ca sĩ trẻ bây giờ hát nhạc vàng không hay bằng các ca sĩ thế hệ trước như :

Thanh Thúy, Phương Dung, Giao Linh, Hoàng Oanh, Chế Linh, Duy Khánh…

Nếu nói ca sĩ trẻ ngày nay hát nhạc vàng chưa có hồn với lư do là họ c̣n quá trẻ, chưa trải nghiệm cuộc sống th́ hoàn toàn không đúng. Hầu như các ca sĩ trước 75 đều thành danh khi c̣n rất trẻ.

Hoàng Oanh, Hương Lan đă đứng trên sân khấu khi c̣n ở tuổi nhi đồng.

Thanh Thúy nổi tiếng với Giọt Mưa Thu khi cô mới tuổi 15-16.

Phương Dung nổi tiếng năm 17 tuổi với Nỗi Buồn Gác Trọ…

Hầu hết các ca sĩ nhạc vàng nổi tiếng thế hệ trước năm 1975 đều sinh vào thập niên 1940, và nổi tiếng vào thập niên 1960 khi mới ngoài 20 tuổi.

Hiện nay, có rất nhiều người yêu nhạc vàng t́m tải trên mạng những nhạc phẩm nhạc vàng thu âm trước 1975 của các sĩ thế hệ trước, được ghi âm cách đây 50-60 năm.

Khi thu âm các bài hát đó, những ca sĩ như :

Giao Linh, Hương Lan, Thanh Tuyền… vẫn c̣n rất trẻ.

Cách đây nửa thế kỷ, kỹ thuật ghi âm đĩa nhựa và băng cối c̣n sơ sài, không thể hiện đại như bây giờ.

Nhạc cụ đệm cho các ca sĩ hát cũng đơn giản hơn nhiều.


Không - Elvis Phương - Thu Âm Trước 1975







Không | Diamond Show | Đàm Vĩnh Hưng







你/Nii/Anata - Đặng Lệ Quân (Không - Nguyễn Ánh 9)






Vậy tại sao người ta vẫn thích và t́m nghe những bản nhạc vàng thu âm trước 1975 ?

Trong khi những ca sĩ trẻ hiện nay cũng hát những ca khúc ấy với kỹ thuật ghi âm hiện đại, âm thanh tốt hơn gấp nhiều lần ?

Đó là v́ cái hồn của bài hát được các ca sĩ ngày xưa thể hiện trọn vẹn. Họ hát các ca khúc bằng một cảm xúc rất chân thật.

Tất cả các bài nhạc vàng đều ra đời trong hoàn cảnh chiến tranh. Các tác giả đă mang nỗi buồn loạn lạc, ly tán vào ca từ, điệu nhạc “bùm chách chách chách” , nội dung bài hát chủ yếu là hoài niệm, nên giọng hát cũng cần sự từng trải.


NỮA ĐÊM NGOÀI PHỐ - THANH THUƯ - NHẠC XƯA PRE 1975






NỮA ĐÊM NGOÀI PHỐ - Lệ Quyên






Ở lứa tuổi đôi mươi, các ca sĩ thế hệ trước phải sống trong hoàn cảnh chiến chinh, lời buồn quê hương đă vương vào lời ca, tiếng hát. Đó là thế hệ ca sĩ đă thể hiện các ca khúc nhạc vàng bằng giọng hát đầy tâm trạng, da diết một cách tự nhiên như vốn có.

Một lư do không kém phần quan trọng là có nhiều bài hát trước 1975 được nhạc sĩ sáng tác kiểu “đo ni đóng giày” cho giọng hát riêng của ca sĩ, nên về sau khó có người khác hát hay hơn.

Hơn nữa, thuở xưa ca sĩ thường được nhạc sĩ sáng tác trực tiếp tập cho hát. Ca sĩ được truyền lại ư tứ, nội dung, ca từ bài hát một cách chính xác nhất để thể hiện trọn vẹn bài hát.

Các ca sĩ trẻ hiện nay hát nhạc vàng như cưỡi ngựa xem hoa, thiếu cảm xúc. Thế hệ sau không được sống trong không gian và thời gian lúc các bài nhạc vàng ra đời.

Trong ḍng nhạc này, muốn hát được có cảm xúc, ca sĩ bắt buộc phải hiểu hết nội dung bài hát, hát đúng lời , nếu biết được luôn hoàn cảnh sáng tác th́ càng tốt.

Các nhạc sĩ nhạc vàng và ca sĩ nhạc vàng ngày xưa rất khó chịu khi nghe ca sĩ trẻ hát sai lời nhạc vàng. Khi hát sai lời, nghĩa là họ không hiểu ǵ về bài hát, nên khó mà thể hiện đúng cảm xúc cần có.


Hơn nữa, kỹ thuật thu âm hiện đại ngày nay cũng góp phần làm cho ca sĩ hát nhạc vàng một cách vô hồn giống như trả bài.

Kỹ thuật âm thanh tân tiến chỉ phù hợp với các loại nhạc điện tử.

C̣n nhạc vàng, người ta hát và nghe chủ yếu là bằng cảm xúc, ca sĩ phải hát bằng giọng thật của ḿnh, không có sự trợ giúp của thiết thị điện tử.

Ngày nay hầu như
ai cũng có thể làm ca sĩ, có thể tự thu âm bài hát.

Trong pḥng thu âm, ca sĩ có thế hát đi hát lại nhiều lần một bài hát, hát sai đoạn nào th́ bỏ đoạn đó và ghép các đoạn hoàn chỉnh lại với nhau.

Cách đây nửa thế kỷ,
ca sĩ trước 75 phải tập luyện nhuần nhuyễn bài hát th́ mới có thể thu âm. Khi đă thu âm th́ phải hát một lèo từ đầu đến cuối cùng với ban nhạc.

Nếu hát sai hoặc va vấp đoạn nào, dù là nhỏ nhất, cũng phải hát lại từ đầu cùng ban nhạc, chứ không thể cắt, ghép, nối đoạn nhạc như hiện nay.

V́ khó như vậy
nên ca sĩ phải có thực lực, luyện tập không ngừng nghỉ mới có thể thành danh.


Huong Lan " tinh yeu tra lai trang sao ". nhac truoc 1975






T́nh Yêu Trả Lại Trăng Sao
- Lệ Quyên ft Đàm Vĩnh Hưng






Trong các nữ ca sĩ nổi tiếng trước 1975, mỗi người đều sáng tạo ra cách hát luyến láy riêng cho ḿnh để tạo thành nét đặc trưng. V́ vậy khi nghe nhạc, khán giả dễ dàng nhận biết ai đang hát, không giống như hàng tá giọng hát na ná nhau sau này.

Điển h́nh là khi nghe giọng luyến giống như nức nở, nghẹn ngào đặc trưng th́ ai cũng nhận ra đó là Thanh Thúy.


Tàu Đêm Năm Cũ
- Thanh Thúy| Thu Âm 1975







Khi nghe những tiếng ngâm thơ đầu tiên, người nghe biết Hoàng Oanh


MỘT NGƯỜI ĐI
- Hoàng Oanh







hoặc nghe giọng luyến và ngân rung rung nhẹ, người nghe biết là Phương Dung.


BIỂN MẶN
Phương Dung, thu âm trước 1975






Có nhiều chi tiết trong các tác phẩm nhạc vàng, bây giờ chỉ c̣n là quá khứ. Xin đơn cử bài hát Yêu một ḿnh của nhạc sĩ Trịnh Lâm Ngân:

Nhà em có hoa vàng trước ngơ.

Tường thật là cao, gió leo cây kín rào.

Nhà anh cuối con đường ngoại ô.

Vách thưa đèn dầu thắp, gió lùa vào từng đêm…

Tuổi em cũng như hoa mới nở,

vạn người thầm mong được đưa đón chân em.

Xót xa anh c̣n trắng tay hoài,

sách đèn nợ chưa dứt nên lận đận truân chuyên...

Chiều nay pháo bay đầy trước ngơ.

Tạ từ thơ ngây dáng hoa đi lấy chồng.

Đường quen bỗng bây giờ buồn tênh.

Mỗi khi chiều dần xuống thấy ḷng ḿnh ngẩn ngơ...

Chắc chắn, các ca sĩ thế hệ 9x chưa bao giờ sống trong cảnh đèn dầu leo lét và được chứng kiến cảnh pháo nổ trong ngày cưới.

V́ vậy họ khó thể hiện trọn vẹn được nỗi buồn của chàng thư sinh nghèo yêu thầm cô gái con nhà giàu, cũng như không “bung ra” [/i]
được hết nỗi buồn của chàng trai khi nh́n xác pháo hồng vương văi trước cổng nhà người ḿnh yêu…

Ca sĩ thế hệ 9X chỉ hát trong trí tưởng tượng, khó bằng các ca sĩ thế hệ trước đă qua sự trải nghiệm thực tế.






Đông Kha (nhacxua.vn)

(có sử dụng nội dung từ báo motthegioi)


hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
duckyy (03-03-2021), tcdinh (02-14-2021)
Old 02-16-2021   #4
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 967
Thanks: 1,791
Thanked 1,257 Times in 569 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 6
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default NGƯỜI LÍNH CHỐNG PHÁP VÀ CHỐNG CỘNG TRONG NHẠC PHẨM " LY RƯỢU MỪNG "



NGƯỜI LÍNH CHỐNG PHÁP VÀ CHỐNG CỘNG TRONG NHẠC PHẨM
" LY RƯỢU MỪNG "



Cộng Sản dù ngụy trang dưới bất cứ h́nh thức nào, người ta vẫn biết nó là một đảng cướp.

Sự nghiệp khởi đầu chỉ có nón cối, dép râu, với khẩu súng AK, ngày nay giàu sụ, phần đông đă trở thành đại gia đỏ.






Đó là họ đă cướp vật chất :

Nhà cửa, đồng đài, vàng bạc, vườn tược, đất đai v.v và v.v...

Họ cướp chính quyền,
cướp không từ một thứ ǵ , cướp lịch sử và văn hóa, về điều này, bất cứ mọi đạo quân cướp nước đều làm như thế.

Quân Tàu, quân Pháp đă tịch thu sách sử của chúng ta, một phần mang về bản xứ lưu trữ, phần khác tiêu hủy.

Sau vài ngày cướp miền Nam,
quân CS đă làm như vậy, với mức quy mô và toàn diện, quân Tàu, quân Pháp họ cướp âm thầm, quân CS cướp rầm rộ , c̣n áp đặt cho văn hóa miền Nam, một cụm từ dơ nhớp :

" Văn hóa đồi trụy Mỹ Ngụy !".






Thế nhưng bài trừ văn hóa nhân bản của miền Nam, thế lại thứ văn hóa CS không ai có thể dùng nổi, v́ CS có quyền nên với xă hội họ cấm được, trong ḷng dân, văn hóa miền Nam, như mạch nước ngầm, muôn năm vẫn âm ỉ chảy măi và ngấm sâu trong tâm khảm.

Khi buồn lúc vui, họ ngâm lên bài thơ :

- Nguyễn Tất Nhiên

- Nguyên Sa

- Cung Trầm Tưởng

- Nguyễn Bính...

Dù hứng cách nào đi nữa, thơ Tố Hữu và của miền Bắc CS nói chung, khó ḷng làm cho con người cảm khái, trừ một số ít người luôn chất chứa "hận thù giai cấp" hoặc căm thù thứ "quân giặc" vu vơ (1)


1 CS tuyên truyền Mỹ là
"giặc ngoại xâm", "MTGPMN" thành lập năm 1960, lúc này Mỹ mới có hơn một ngàn cố vấn, bên kia CS theo Tàu, theo Nga ( khởi động đánh miền Nam VNCH trước )VNCH phải dựa Mỹ để có vũ khí chống lại ǵn giữ miền Nam, v́ vậy tôi gọi giặc vu vơ.

Bốn mùa đều ngân nga với những nhạc khúc mà họ yêu thích:

- Mùa Thu Chết , Đưa em vào hạ, Mùa Đông của anh , Xuân này con không về, Ly rượu mừng v.v...







Hai mươi năm chiến tranh, văn hóa CS chỉ có xúi dục con người chém giết, đi vào chổ chết, cướp phá, đi ngược lại với bản tính làm người, v́ vậy khi dứt tiếng súng, thứ văn hóa ấy phải vào sọt rác, CS không cấm được ḷng dân, khắp nơi Bắc Trung Nam, đều hát nhạc Việt Nam Cộng Ḥa, c̣n gọi nhạc vàng.

https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1419607






Chiến tranh đă đi qua 42 năm, nhạc CS không nghe được bản nào ra hồn, toàn loại "ḿ ăn liền."

Tổng kết hơn sáu chục năm
CS đă giết chết nền văn hóa dân tộc.

Biết người dân không ưa, dù cấm đoán khắp nơi vẫn cứ hát nhạc vàng, từ quán chợ, tới muôn nẻo xe đ̣, kể cả dưới ghe xuồng, cứ nghe, cứ hát nhạc vàng, trước t́nh thế khó ngăn cấm, CS bày tṛ "xét cho phép" một số ca khúc "được hát," nhờ vậy các show mới có người thưởng lăm, giới nghệ sĩ mới kiếm được tiền, nhạc vàng c̣n được chọn làm nền cho phim ảnh.

Hầu như người ta ngang nhiên dùng nhạc vàng, không cần biết bản nhạc ấy của ai, ngang nhiên làm giàu, không nghĩ ngợi để xót xa, một thời những ca khúc quư giá bị CS cấm đoán.






Mới đây một bài viết trên báo Thanh Niên, bài viết có tính xỏ lá và tráo trở về nhạc phẩm Ly rượu mừng. Tựa đề:

Tiết lộ v́ sao ca khúc "Ly rượu mừng " bị cấm hát 40 năm.

E rằng tóm tắt nội dung không đủ, để bạn đọc suy luận, quư vị chịu khó đọc nguyên đoạn, của bài báo như sau :

" Cũng theo nhà báo Nguyên Minh, chính việc nhắc tới người lính, tới từ “đời lính”, “binh sĩ” mà bài hát này đă không được hát suốt 40 năm.

“ Chính yếu tố người lính làm bài hát không được hát trở lại. Người lính là người lính nào ?”, ông chia sẻ.

Ông Nguyên Minh cũng cho biết, sau này khi Phương Nam phim muốn ghi bài hát này, họ đă phải cùng gia đ́nh t́m lại tất cả các tư liệu cũ liên quan đến bài ca.

Rất may, trong những tư liệu đă quá cũ, gia đ́nh t́m và thấy bản ghi chép, tư liệu cũ của ca khúc này.

Qua đó, có thể xác định bài hát được sáng tác khoảng thời gian 1951-1953.

Tư liệu cũng cho thấy đó là bài hát mà ông Phạm Đ́nh Chương viết về người lính chống Pháp.

Trên cơ sở đó, Cục Nghệ thuật biểu diễn đă cấp phép cho bài hát được hát hồi đầu năm 2016.

“Đó là bài hát về người lính chống Pháp.

Ly rượu mừng cũng đánh dấu một mốc về biểu diễn trong lịch sử âm nhạc nước ta. Nói đến Ly rượu mừng là nói đến ban hợp ca Thăng Long, ban hợp ca nổi tiếng nhất Sài G̣n. Ban hợp ca gồm 5 người :

- Nhạc sĩ Phạm Đ́nh Chương, bà Khánh Ngọc vợ ông

- Bà Thái Hằng vợ nhạc sĩ Phạm Duy

- Bà Thái Thanh và ông Phạm Đ́nh Viêm.

“ Đây là một ban hát tiên phong những năm 1950. Với Ly rượu mừng lần đầu tiên có hát hợp ca, c̣n trước đó không hề có”, ông Nguyên Minh nói."- Hết trích.

Hôm nay đảng CS cho phép hát bản Ly rượu mừng, v́ biết người lính trong nhạc phẩm, không phải lính VNCH mà lính chống Pháp ?

Ôi ngót hơn bốn chục năm,
để CS nhận về phe ḿnh một lớp lính, mà cứ ngỡ nó là quân thù, thật vậy ư ?!

Một ca khúc chỉ có 234 chữ, không hề mang một ẩn dụ,
một triết lư cao siêu nào cả, thậm chí có t́nh vè dân gian, cả hàng triệu đảng viên CS, hàng trăm ngàn giáo sư, tiến sĩ, toàn là đỉnh cao trí tuệ, phải mất gần nửa thế kỷ mới nhận diện người lính trong ly rượu thuộc phe nào !!






Tiếc thay họ lại nhận lầm,
có thể nói lănh tụ Nguyễn Thái Học và hàng trăm đồng chí Việt Nam Quốc Dân Đảng, dùng máu ḿnh để lót đường cho toàn dân đứng lên kháng Pháp, từ sau thập niên 1930 cả nước đều sục sôi khôi phục đất nước, v́ ḷng nhiệt huyết ông cha ḿnh có mặt trong khắp các lực lượng, Việt Minh hay CS cũng là một trong những lực lượng thời này, tuy nhiên biết lộ mặt CS, không thể quy tụ ḷng dân, CS đă phải thay tên đảng, nguỵ trang nhiều lớp.

Khi tuồng mặt CS hiển hiện, "người lính chống Pháp" năm xưa quay súng, lưỡi lê chống cộng trước đă, v́ CS nguy hiểm và ác độc hơn cả thực dân Pháp.

Nói đến chống Pháp, không ai có thể chối bỏ sự hiện hữu của hai đảng lớn:

- Đảng Đại Việt, và Việt Nam Quốc Dân Đảng, hiển nhiên hai đảng này muôn đời không đội trời chung với Việt Minh, hay đảng Cộng Sản, (đảng Lao Động).


Vậy rất mong "trí thức" CS hiểu cho, không phải bất kể ai chống Pháp đều thuộc về CS, chẳng những CS đă nhận lầm, c̣n xách mé, xỏ lá, trong câu :

- “ Đó là bài hát về người lính chống Pháp. Bài hát cuối cùng đă được giải oan”


Làm ǵ có chuyện oan ức ?
Suốt hai mươi năm, mỗi độ trời sắp sang Xuân, khắp phố phường, đến thôn quê nhạc Xuân rộn ràng, trong đó có Ly Rượu Mừng của nhạc Sĩ Phạm Đ́nh Chương, toàn dân miền Nam khi nghe :


Rót thêm tràn đầy chén quan san

Chúc người binh sĩ lên đàng

Chiến đấu công thành

Sáng cuộc đời lành

Mừng người v́ Nước quên thân ḿnh.


Đều liên tưởng đến
các anh quân nhân, Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, ngày Xuân, Tết mà các anh phải xa nhà, ôm súng ǵn giữ quê hương, để không bị giặc phương Bắc xâm lược, bây giờ CS ma mị, lẹo lưỡi bảo rằng "lính chống Pháp" toàn dân không ai nghĩ như vậy.

Ở đoạn dưới thêm một câu :


"Hát khúc hoan ca thắm tươi đời lính " dù lính "chống Pháp" về sau họ tiếp nối bước tiên chinh, trong lực lượng lính Quốc Gia Việt Nam, dưới thời vua Bảo Đại, người lầm đường chạy qua bên kia giới tuyến, làm "bộ đội".






Câu thứ 3 của bản nhạc, có 5 chữ :


- (Mừng) "người thương gia lợi tức".

Đừng quên chế độ CS không chấp nhận thương gia, CS mới tiến lên làm người vài chục năm nay thôi, chứ trước đó CS gọi thương gia bằng hai chữ miệt thị :

- " Con buôn."

Hay thương gia trong bản nhạc này, làm kinh tài cho CS lấy tiền chống Pháp ? CS nên cố gắng chứng minh tiếp.


Và :


Ḱa nơi xa xa có bà mẹ già

Từ lâu mong con mắt vương lệ nḥa.

Chỉ có bà mẹ miền Nam, mẹ của quân nhân, người lính Việt Nam Cộng Ḥa
mới dám ra lời, dám nhỏ lệ khi nhớ con .

- Bà mẹ miền Bắc mà nhớ, với khóc nó phê b́nh, kiểm điểm, tịch thu sổ gạo, có nước chết,

- Bà mẹ miền Bắc chỉ nuốt ngược nước mắt vào ḷng, cắn ḷng viết thư động viên con "hăng say chiến đấu." Ở đó mà dám nhớ, dám khóc.

Nhạc sĩ Phạm Đ́nh Chương, có tới hai lần di cư, thấy mặt CS là bỏ chạy, câu :

Hăy chúc ngày mai sáng trời tự do. Tự do nào ?


Đó là :
Tự Do - Dân Chủ - Nhân Quyền cho Việt Nam, những :

Phan Văn Khải, Nguyễn Tấn Dũng, Trương Tấn Sang, Nguyễn Phú Trọng... thường nghe đồng hương hải ngoại kêu gào từ công viên Lafayette, vọng vào Ṭa Bạch Ốc, chứ không phải tự do giả h́nh trên khẩu hiệu :

" Độc lập - tự do - hạnh phúc."

Dù nhạc phẩm Ly Rượu Mừng, xuất xứ từ đầu thập niên 1950 . "Người Lính chống Pháp" năm xưa ấy đă về cùng khối đại dân tộc, bên này nam vỹ tuyến 17, để chung lưng đấu cật, chống kẻ thù chung là bọn CS vong nô.


Ông Bút


hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
duckyy (03-03-2021), minhtandinh (02-16-2021)
Old 02-20-2021   #5
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 967
Thanks: 1,791
Thanked 1,257 Times in 569 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 6
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default " CHUYẾN TÀU HOÀNG HÔN " - Giao Linh pre 1975



" CHUYẾN TÀU HOÀNG HÔN " - Giao Linh pre 1975






hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
duckyy (03-03-2021)
Old 03-03-2021   #6
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 967
Thanks: 1,791
Thanked 1,257 Times in 569 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 6
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP NHẠC SĨ ANH VIỆT THU



CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP NHẠC SĨ ANH VIỆT THU








Nhạc sĩ Anh Việt Thu xuất thân trong một gia đ́nh trung nông ven nhánh sông Tiền, với ba người em :


Huỳnh Phi Long, Huỳnh Thị Kim Phụng, Huỳnh Hữu Việt Thu.

Thuở nhỏ anh được đưa ra thành theo học tại trường làng Tân Vĩnh – Vĩnh Long, trường quận Cái Bè, Trường Tỉnh Mỹ Tho và năm 1950 được lên Sài G̣n tiếp tục việc học.

Trong những năm học Trung Học tại Sài G̣n, anh được người bạn cùng lớp là Ngô Văn My chỉ cho anh đánh những nốt đầu tiên trên đàn Tây Ban Cầm và từ đó anh tự học lấy. Đến năm 1956, Trường Quốc Gia Âm Nhạc thành lập, anh thi vào và lần lượt học các môn nhạc pháp, nhạc sử, ḥa âm, đối âm, tấu âm, sáng tác và dương cầm với các giáo sư Hùng Lân, Nguyễn Văn Huấn, Nguyễn Phụng, Ngô Duy Linh, Hải Linh, Nghiêm Phú Phi, Vơ Đức Thu …

Về sinh hoạt văn nghệ, anh thường tham gia vào các ban nhạc học sinh, sinh viên và dạy nhạc tại các trường Biên Ḥa, B́nh Dương, Tây Ninh, …


Những bài hát với đề tài quê hương t́nh tự của anh như :


- Ngược Gịng Cửu Long

- Gịng An Giang

- Những Niềm Thương Mến

- Đường Này Anh Về Đâu … đă được in và phổ biến trong những năm 1956 -1957 và một số các bài tập trong thời gian học, thỉnh thoảng được nhạc sĩ Lê Mộng Bảo – Giám đốc nhà xuất bản Tinh Hoa in ra với tinh thần khích lệ để anh có tiền ăn học.

Gần tám năm vùi mài học tập và nghiêng cứu t́m một hướng đi trong sáng tác, bằng tiếng hát tự ḷng đất và ḷng người – đất Việt và người Việt.

Sự hiện diện và đóng góp của anh trong làng âm nhạc Việt Nam không nhỏ.
Những tác phẩm chính ANh Việt Thu đă viết :

- Dạ Khúc Kim Sang

- 10 bài nhạc không lời cho vĩ cầm và dương cầm (Giải La Mă 1962)

- 20 Ca Khúc Anh Việt Thu phổ biến trong những năm 1964 – 1968.

- Xuân Nguyễn Huệ (trường ca – Giải Nhất Xuân Bính Ngọ do Cục Vô Tuyến truyền thanh Quốc Gia tổ chức tại Sài G̣n 1966)

- Đường Chúng Ta Đi (liên ca) … và trên 200 ca khúc phổ thông.


Đáng kể là một số tự t́nh khúc :


- 8 Điệp Khúc, Chân Dung

- Đa Tạ

- Một Mai Mai Một

- Vùng Trời Sỏi Đá

- Anh C̣n Ǵ Cho Em

- Hai V́ Sao Lạc

- Tiếp Nối, Gọi Tên

- Người Ngoài Phố

- Trên Đầu Súng … cũng như một số ca khúc phổ từ thơ Trường Anh :


- Mưa Đêm Nay

- Bảy Màu Vang .

Thơ Thiên Hà như :

- Nhớ Nhau Hoài

- Gió Về Miền Xuôi

Xa Dấu Ngựa Hồng … sống măi với thời gian.

Là một nhạc sĩ tài hoa, Anh Việt Thu được lọt vào " mắt xanh " của cô nữ sinh Gia Long – Nguyễn Nữ Hiệp. Vượt qua những sóng gió ngăn cấm của gia đ́nh, cuối cùng hai người chính thức thành hôn vào một ngày xuân 1965.

Do căn bệnh hiểm nghèo, sau 103 ngày vật lộn với thần chết qua các bệnh viện Ran, Tổng Y Viện Cộng Ḥa, Y Viện Quảng Đông.

Người nhạc sĩ tài hoa ấy đă trút hơi thở cuối cùng hồi 2 giờ 40 phút ngày 15-03-1975 nhầm ngày mùng 3 tháng 2 năm Ất Măo.

Ba mươi bảy tuổi đời. Nhạc sĩ Anh Việt Thu đă tạo được một sự nghiệp âm nhạc khá đồ sộ được công chúng mến mộ tiếc thương.



hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
duckyy (03-03-2021)
Old 03-21-2021   #7
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 967
Thanks: 1,791
Thanked 1,257 Times in 569 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 6
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default GỈNG AN GIANG - Anh Việt Thu - Thanh Mai



GỈNG AN GIANG Anh Việt Thu -Thanh Mai






hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
Old 03-22-2021   #8
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 967
Thanks: 1,791
Thanked 1,257 Times in 569 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 6
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default TÁM ĐIỆP KHÚC - VIỆT NAM CỘNG H̉A



TÁM ĐIỆP KHÚC - VIỆT NAM CỘNG H̉A







hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
Old 03-27-2021   #9
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 967
Thanks: 1,791
Thanked 1,257 Times in 569 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 6
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default NGƯỜI NGOÀI PHỐ



NGƯỜI NGOÀI PHỐ






hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
Old 04-02-2021   #10
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 967
Thanks: 1,791
Thanked 1,257 Times in 569 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 6
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default NHỚ NHAU HOÀI



NHỚ NHAU HOÀI






hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
Old 05-15-2021   #11
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 967
Thanks: 1,791
Thanked 1,257 Times in 569 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 6
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default THÀNH KÍNH TƯỞNG NIỆM NHẠC SĨ LÊ DINH !



THÀNH KÍNH TƯỞNG NIỆM NHẠC SĨ LÊ DINH !







Bài phỏng vần này được thực hiện – năm 2015 – chỉ với mục đích t́m hiểu về những nhận xét của một trong ba nhạc sĩ tài danh của Nhóm Lê Minh Bằng đối với Nền Âm Nhạc Việt-Nam từ trước và sau năm 1975.

Điệp Mỹ Linh :

Kính chào nhạc sĩ Lê Dinh.

Thưa anh, từ cuối thập niên 90, em được hân hạnh gặp anh và cô Đan Thi tại Canada. Vào dịp đó cô Đan Thi đă dành cho em một cuộc phỏng vấn. Từ đó, Điệp Mỹ Linh được hân hạnh cộng tác với nguyệt san Nghệ Thuật do anh làm chủ bút và chủ nhiệm.

Đến đầu tháng Tư-2015 – sau gần 20 năm – em mới được gặp lại anh, trong dịp anh sang Houston ra mắt DVD. Để mở đầu bài phỏng vấn này, xin anh vui ḷng cho độc giả biết về tiểu sử của anh.

Lê Dinh :

Tôi được sinh ra tại làng Vĩnh Hựu, G̣ Công . Cha là nhà giáo, Mẹ nội trợ. Thuở nhỏ, tôi học trường G̣ Công , sau đó lên Mỹ Tho học trường Collège Le Myre de Vilers rồi học trường Cao Đẳng Vô Tuyến Điện (Ecole Supérieure de Radio Electricité) tại Saigon.

Thời gian theo học trường Cao Đẳng Vô Tuyến Điện, tôi học hàm thụ âm nhạc tại trường École Universelle de Paris, Pháp.

Năm 1954, tôi tốt nghiệp trường Cao Đẳng Vô Tuyến Điện; v́ chưa có việc làm, tôi dạy Pháp văn và âm nhạc tại các trường tư thục ở G̣ Công và Chợ Lớn.

Năm 1956, tôi làm việc tại Đài Phát Thanh Saigon cho đến đầu năm 1975, với chức vụ Chủ Sự Pḥng Sản Xuất (Production Section) rồi Pḥng Điều Hợp (On Air Section) của Đài.

V́ lư do riêng, tôi xin nghỉ việc từ ngày 01-01-1975 cho nên không bị cộng sản nhốt tù.

Sau 30-04-1975 tôi bị tù ở trại Phan Đăng Lưu v́ vài lần vượt biên bị thất bại; nhưng v́ tôi ghi nghề nghiệp là bán thuốc Tây cho nên cũng không bị đưa đi cải tạo.

Đến năm 1978 tôi vượt biên thành công.

Điệp Mỹ Linh :

Xin anh cho biết một cách khái quát về những sinh hoạt văn nghệ của anh trước năm 1975.

Lê Dinh :

Tôi bắt đầu sáng tác nhạc từ năm 1956.

Nhạc khúc đầu tiên là

- Làng Anh, Làng Em , rồi sau đó là những bài như

- Ngày Ấy Quen Nhau , Ngang Trái , Xác Pháo Nhà Ai, Cánh Thiệp Hồng, Tấm Ảnh Ngày Xưa , Thương Đời Hoa, v.v…

Thời gian làm việc ở Đài Phát Thanh Saigon, tôi quen với nhạc sĩ Minh Kỳ.

Tôi cùng với nhạc sĩ Minh Kỳ sáng tác nhiều ca khúc như :

Tiếng Hát Mường Luông, Đường Chiều Sơn Cước, Đường Về Khuya, Cánh Thiệp Đầu Xuân, Hạnh Phúc Đầu Xuân, v.v…

Sau đó, tôi quen với nhạc sĩ Anh Bằng và hợp tác viết những ca khúc như :

Nếu Ai Có Hỏi, Chỉ Hai Đứa Ḿnh Thôi Nhé, Nếu Hai Đứa Ḿnh, Đôi Bóng, v.v…






Điệp Mỹ Linh :

Thưa anh, nguyên nhân nào, động lực nào thúc đẩy ba nhạc sĩ Minh Kỳ, Lê Dinh và Anh Bằng thành lập nhóm Lê Minh Bằng ?

Lê Dinh :

Khi quen với anh Minh Kỳ và anh Anh Bằng, mỗi người trong chúng tôi cũng đă có một số tác phẩm riêng rẽ của ḿnh rồi. Nhưng tôi nghĩ, cứ măi viết chung 2 người – giữa tôi với anh Minh Kỳ hay giữa tôi với anh Anh Bằng – th́ không có lợi, không hay hơn, không mạnh hơn là cả ba người cùng hợp tác với nhau mà sáng tác, lấy tên chung là Lê Minh Bằng.

Nhưng, có một điểm ít người biết là, ngoài biệt danh Lê Minh Bằng – mà sáng tác đầu tiên là bài Đêm Nguyện Cầu (1966)

– chúng tôi c̣n có rất nhiều biệt danh khác như :

Mạc Phong Linh, Mai Thiết Lĩnh, Mai Bích Dung, Dạ Cầm, Trúc Ly, Dạ Ly Vũ, Vũ Chương, Tôn Nữ Thụy Khương, Phương Trà, Giang Minh Sơn, Nhật Nguyệt Hồ, v.v…

Những bài chúng tôi dự đoán là sẽ không được thính giả tha thiết lắm – nói một cách khác là sẽ không “ăn khách”

– chúng tôi không lấy tên Lê Minh Bằng mà lấy một trong những biệt danh như đă đề cập.

Nhưng không ngờ, trong số những bài chúng tôi không dùng biệt danh Lê Minh Bằng lại được nhiều người ái mộ, số bài ấn hành lên đến cả trăm ngàn bài, như:


Truyện T́nh Lan và Điệp (Mạc Phong Linh & Mai Thiết Lĩnh), Linh Hồn Tượng Đá (Mai Bích Dung), v.v…







Điệp Mỹ Linh :

Xin anh cho biết những kỷ niệm đáng nhớ nhất giữa anh và hai nhạc sĩ Minh Kỳ và Anh Bằng.

Lê Dinh :

Trong suốt 9 năm thành lập nhóm Lê Minh Bằng, chúng tôi sống với nhau rất vui vẻ, ḥa thuận. Tôi là người miền Nam, anh Minh Kỳ là hoàng tộc, c̣n anh Anh Bằng, từ một làng xa xôi tận miền ranh giới Việt Trung; Nam Trung Bắc hợp thành một nhóm rất hài ḥa.

Một kỷ niệm đáng nhớ nhất là nguồn gốc của bài Linh Hồn Tượng Đá mà đôi lần tôi đă kể cho thính giả và độc giả nghe:

Một cuối tuần, anh Minh Kỳ, anh Anh Bằng và Lê Dinh rủ nhau ra Vũng Tàu chơi cho khuây khỏa và cũng để t́m cảm hứng sáng tác. Khi xe chúng tôi đến băi Trước, chỗ Ty Bưu Điện, chúng tôi thấy ba cô gái mặc áo dài đang đi dưới nắng trưa nóng của Vũng Tàu.

Anh Anh Bằng lái xe. Anh Minh Kỳ ngồi phía trước. Bất ngờ anh Minh Kỳ nói với anh Anh Bằng :

- “ Bằng, Bằng dừng xe lại cho ba cô đó lên xe đi chung với ḿnh. Tội quá, nắng chư vầy mà 3 cô đi bộ tội nghiệp quá !”

V́ tính hơi nhát , anh Anh Bằng bảo :

- “ Thôi, ông đi đi, tôi không đi đâu”.

Anh Minh Kỳ nói :

- “ Thôi, dừng xe lại để ‘moi’ đi cho”.

Nói rồi, anh Minh Kỳ xuống xe và không biết anh Minh Kỳ nói ǵ với 3 cô đó mà 3 cô vui vẻ, đồng ư lên xe. V́ phía băng trước có anh Minh Kỳ ngồi, cho nên 3 cô phải ngồi ở băng sau với tôi.

Tôi hỏi tên 3 cô và tại sao đi bộ dưới nắng trưa như vậy ?

Cô ngồi kế bên tôi cho biết cô tên là Mai, cô kế là Bích và cô bên kia là Dung. Tất cả 3 cô đều là sinh viên Khoa Học, đi Vũng Tàu t́m con sứa để về trường thí nghiệm.

Chúng tôi chở 3 cô ra băi Sau, mời 3 cô vào quán dùng cơm trưa. Ăn xong, 3 cô xuống mé biển t́m sứa. Sau đó chúng tôi đưa 3 cô ra bến xe Vũng Tàu trở về Saigon.

Đêm đó chúng tôi về khách sạn, anh Anh Bằng là người đề xướng việc viết bài Linh Hồn Tượng Đá, lấy tên tác giả - tên của 3 cô ghép lại - là Mai Bích Dung.

Chúng tôi cùng hoàn tất bài Linh Hồn Tượng Đá ngay đêm đó. Mặc dù, trong bài có câu “Không bao giờ gặp lại lần thứ hai”, nhưng thật ra chỉ đúng với tôi và anh Minh Kỳ thôi; c̣n anh Anh Bằng th́, sau khi nhạc khúc được in ra, anh Anh Bằng mang đến trường, tặng 3 cô, mỗi người một bổn.







Bây giờ, nửa thế kỷ sau, tôi được biết, qua cô Mai

– Tên thật là Mai Xuân Lan – hiện đang ở tiểu bang Ohio, thành phố Cleveland

- Cô Dung c̣n ở Việt Nam và cô Bích cư ngụ tại tiểu bang Arizona. Chỉ có cô Mai Xuân Lan thỉnh thoảng liên lạc với tôi.


Điệp Mỹ Linh :

Thưa anh, với nhiều thập niên sinh hoạt trong giới nghệ sĩ tŕnh diễn cũng như nghệ sĩ cầm bút, có kỷ niệm nào anh cho là vui nhất và kỷ niệm nào anh cho là buồn nhất ?

Lê Dinh :

Đối với nghệ sĩ như chúng tôi, mà nghệ sĩ cũng là người b́nh thường, trong một quốc gia có chủ quyền, dành cho người dân đầy đủ quyền hạn. Mọi người dân được sống hạnh phúc, tự do, yên b́nh trong suốt 9 năm dưới thời Đệ Nhất Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH) do Cố Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm lănh đạo; và sau đó, dưới thời Đệ Nhị Cộng Ḥa, dù bị Việt cộng gây chiến, phá hoại, nhưng người dân cũng vẫn được sống sung túc, ấm no.

Đó là niềm vui của chúng tôi – chúng tôi được tự do sáng tác.







Một kỷ niệm vừa vui mà cũng vừa buồn khác là khi thành lập nhóm Lê Minh Bằng, chúng tôi cũng đă nghĩ tới việc hợp tác giữa 3 người – theo quan niệm thông thường th́ sẽ không thể kéo dài được – nhưng từ năm 1966 cho đến năm 1975, chúng tôi sống với nhau như anh em một nhà.

Nếu không có ngày 30 tháng Tư năm 1975, có lẽ nhóm Lê Minh Bằng vẫn c̣n có mặt cho đến ngày nay.

Nhưng 9 năm sau ngày thành lập nhóm Lê Minh Bằng, chúng tôi mới vỡ lẽ ra rằng người xưa nói không sai.

Ngày 30-04-1975, anh Anh Bằng không có ư định di tản th́ lại di tản; v́ lúc đó anh đang ở ngoài Vũng Tàu, rất thuận lợi cho việc chạy trốn cộng sản.

C̣n anh Minh Kỳ th́ quả quyết rằng nếu Việt cộng vô, anh sẽ chạy trốn ngay – v́ anh là đại úy Cảnh Sát – và dắt theo đứa con trai để nối ḍng.

Nhưng nghiệt ngă thay, anh đă không kịp chạy trốn cộng sản để rồi 4 tháng sau, anh chết một cách tức tưởi, oan khiên bởi cộng sản, ở tuổi chỉ mới 45 !

Đó là nỗi buồn không nguôi của tôi.

Câu người xưa nói “Làm ǵ mà có 3 người th́ sẽ thất bại”, nhưng chúng tôi thành công trong 9 năm, rồi mới có sự chia ly, chết chóc.

Nhưng đó không chỉ là một kỷ niệm buồn riêng của hai người c̣n lại trong nhóm ba anh em chúng tôi mà c̣n là nỗi buồn to lớn của cả một dân tộc bất hạnh.






Điệp Mỹ Linh :

Anh vui ḷng cho biết về những sáng tác của anh sau năm 1975.

Lê Dinh :

Từ ngày cộng sản Việt-Nam cưỡng chiếm miền Nam, tôi ngưng sáng tác ra giấy, nhưng có ư tưởng trong đầu và sáng tác trong trí vài ca khúc, mở đầu cho Mười Bài Hận Ca.

Tháng 08-1978, [/b] vượt biển đến Đài Loan, tôi mới viết tiếp, hoàn tất tập Mười Bài Hận Ca. Nhưng toàn bộ 10 bài này không được thu thanh, v́ lúc đó không có phương tiện, chỉ thu được vài bài như:

Tiếng Hát Ly Hương (Phương Hồng Hạnh), Thân Phận Ly Hương (Phương Hồng Hạnh), Lời Người Xa Xứ (Đoàn Chính).

Sau khi định cư tại Montreal, Canada, tôi mới bắt đầu sáng tác trở lại. Những ca khúc sau đây được ra đời: Thương Về G̣ Công, Sao Anh Không Nhớ G̣ Công, Chữ T́nh, Huế Buồn, v.v…

Sau đó tôi sáng tác khoảng 50 bài mà khán thính giả ít có dịp nghe v́ phương tiện phổ biến chỉ trên trang nhà, tên là Website Lê Dinh (www.ledinh.ca).







Điệp Mỹ Linh :

Thưa anh, nguyên do nào thúc đẩy anh – một nhạc sĩ chuyên nghiệp – trở thành chủ nhiệm kiêm chủ bút Nguyệt San Nghệ Thuật và phụ trách Chương Tŕnh Đài Phát Thanh?

Lê Dinh :

Năm 1994, nhận thấy t́nh trạng báo chí ở hải ngoại ít có báo chuyên về văn nghệ, nhất là âm nhạc, cho nên tôi thực hiện ư định xuất bản Nguyệt San Nghệ Thuật mà đường lối nặng về âm nhạc, văn chương rồi kế đến mới là tin tức, thời sự, quan điểm, v.v…

Mặc dù gặp nhiều khó khăn, tôi cũng giữ tờ báo được 13 năm. Nhưng, v́ t́nh trạng sức khỏe, tôi phải tự đ́nh bản, năm 2007.

Thời điểm tôi thành lập Đài Phát Tiếng Nói Việt-Nam tại Montreal là lúc thành phố Montreal chưa có đài tiếng Việt nào cả.

Tôi hợp tác với một người cũng làm việc ở Đài Phát Thanh Saigon trước 1975 là ông Lê Thái, tên thật là Lê Thái Tuế, thành lập đài Tiếng Nói Việt-Nam.

Thời gian đó Nguyệt San Nghệ Thuật đă ra đời. Tôi lấy bài đọc trên đài và lấy bài của đài bổ túc cho báo, nhờ vậy đỡ rất nhiều công viết bài. Nhưng cũng v́ lư do sức khỏe, tôi và anh Lê Thái nhường Đài Phát Thanh lại cho một người khác.

ĐML: Theo em được biết, thập niên 50/60, ông Hồ Đ́nh Phương đặt lời ca cho nhiều tác phẩm của nhiều nhạc sĩ và cố nhạc sĩ Minh Kỳ. Anh có t́nh khúc nào do ông Hồ Đ́nh Phương viết lời ca hay không ?

Lê Dinh :

Nhà thơ Hồ Đ́nh Phương làm việc chung với anh Minh Kỳ ở Nha-Trang – lúc anh Minh Kỳ chưa vào Saigon – cho nên một số nhạc phẩm thời đó của anh Minh Kỳ do anh Hồ Đ́nh Phương viết lời. Tôi không quen với anh Hồ Đ́nh Phương cho nên không có bài nào của Lê Dinh được Hồ Đ́nh Phương viết lời cả.

ĐML:

Xin anh cho biết anh nhận xét như thế nào về lời ca do ông Hồ Đ́nh Phương viết ?

Lê Dinh :

Tôi nghĩ, v́ anh Hồ Đ́nh Phương là một nhà thơ và có lẽ cũng hiểu biết nhạc, cho nên Ông viết lời ca cho nhạc rất hay. Lời thơ giản dị dễ hiểu, rất hợp độ cao thấp với từng nốt nhạc. Bởi vậy, chúng ta thấy ngoài anh Minh Kỳ, nhà thơ Hồ Đ́nh Phương cũng soạn lời ca cho nhạc sĩ Hoàng Trọng và một số nhạc sĩ khác.

Điệp Mỹ Linh :

Thưa, anh xử dụng được những nhạc cụ nào ? Khi sáng tác nhạc anh thường dùng nhạc cụ nào ?

Lê Dinh : Tôi có thể xử dụng nhiều loại đàn giây; nhưng tôi chuyên về Tây Ban Cầm. Khi sáng tác, Tây Ban Cầm là người bạn tri âm. Khi có đề tài trong đầu, Tây Ban Cầm giúp tôi thêm hồn nhạc, hồn thơ. Bấm lên Tây Ban Cầm một hợp âm, ta có ngay những âm điệu dễ thương với âm giai đó.

Điệp Mỹ Linh: Xin anh vui ḷng cho biết anh nghĩ như thế nào về nền âm nhạc Việt Nam trước năm 1975 và sau 1975.

Lê Dinh :

Những ca khúc đầu tiên mà các bậc tiên liệt của nền âm nhạc Việt-Nam để lại – được gọi là nhạc cải cách – như :

- Một Kiếp Hoa (Nguyễn văn Tuyên & Nguyễn văn Cổn)

- Khúc Yêu Đương (Thẩm Oánh)

- B́nh Minh (Nguyễn Xuân Khoát)

- Bản Đàn Xuân (Lê Thương)

- Tâm Hồn Anh T́m Em (Dương Thiệu Tước)

- Bóng Ai Qua Thềm (Văn Chung)

- Thu Trên Đảo Kinh Châu (Lê Thương), v.v… chúng ta thấy, dù đă ra đời hơn 80 năm, từ thời âm nhạc c̣n phôi thai cho đến nay, nhưng những t́nh khúc này nghe rất có hồn, lời lẽ tuy không trau chuốt văn chương nhưng không khó nghe và lai căn như bây giờ.

Chẳng hạn như bài “Thu Trên Đảo Kinh Châu” của Lê Thương, một bài mang âm hưởng nhạc Nhật thời đó, tuy được soạn sau, nhưng cũng được xem như là một trong những ca khúc đầu tiên của gia tài âm nhạc Việt-Nam.






Nhắc lại tác giả và những nhạc phẩm của họ để chúng ta thấy rằng, tuy là những ca khúc đầu tiên, khởi thủy của nền âm nhạc Việt-Nam lúc c̣n phôi thai, nhưng vẫn có một giá trị không thể thay thế được.

Tiếp theo thời kỳ âm nhạc phôi thai, hay âm nhạc cải cách, là giai đoạn nhạc được gọi là nhạc tiền chiến mà tôi nghĩ rằng vài trăm năm sau nữa vẫn c̣n được nhắc nhở tới.

Những tác giả như :

Văn Cao, Đặng Thế Phong, Hoàng Giác, Dzoăn Mẫn, Hoàng Quư, Nguyễn Văn Thương, Phan Huỳnh Điểu, Nguyễn văn Tư, Dương Thiệu Tước, Thẩm Oánh, Lê Thương, v.v… đă để lại cho chúng ta một gia sản âm nhạc đồ sộ, chỉ trong ṿng có 20 năm ngắn ngủi. Lời ca thật nên thơ, trữ t́nh, như :


Tiếng ai hát chiếu nay vang lừng trên sóng

Nhớ Lưu Nguyễn ngày xưa lạc lối đào nguyên… (Thiên Thai của Văn Cao)

Suối mơ, bên rừng Thu vắng

Ḍng nước trôi lững lờ ngoài nắng… (Suối Mơ của Văn Cao)

Ngoài hiên giọt mưa Thu thánh thót rơi

Trời nắng u buồn, mây hắt hiu ngừng trôi… (Giọt Mưa Thu của Đặng Thế Phong)

Biệt ly, nhớ nhung từ đây

Chiếc là rơi theo heo may… (Biệt Ly của Dzoăn Mẫn)

Âm điệu du dương, uyển chuyển, tha thiết, thấm vào ḷng người; lời ca sao mà lăng mạn, yêu đương, t́nh tứ, ngọt ngào đến như thế !







Rồi đến giai đọan nhạc kháng chiến (nhạc cách mạng), một loại nhạc hừng hực lửa của thời toàn dân đứng lên đánh đuổi thực dân Pháp.

Những tác giả tiêu biểu cho thể loại nhạc hùng tráng như đánh thẳng vào ḷng người này có :

Phạm Duy, Văn Cao, Lưu Hữu Phước, Hoàng Quư, Lê Yên, Phạm Duy Nhượng, Phạm Đ́nh Chương, Văn Giảng, v.v…

Nhưng phải công nhận rằng Phạm Duy là người có tác phẩm âm nhạc cổ xúy tinh thần tranh đấu nhiều nhất, hay nhất.

Làm sao chúng ta quên được, dù 1000 năm sau, những âm điệu và lời ca như :

Này, bao hùng binh tiến lên !

Bờ cơi vang lừng câu quyết chiến… (Xuất Quân của Phạm Duy)

…Ḥ ới! Ḥ ơi! Chiều khô nước mắt rưng sầu

Tan thân thiếu phụ, nát đầu hài nhi… (Về Miền Trung của Phạm Duy)






Rồi 1954 ập đến, nền âm nhạc cũng như các lănh vực khác, một nửa phát triển mạnh mẽ ở miền Nam tự do, phóng khoáng và một nửa bị chôn vùi trong chốn ngục tù miền Bắc, sau bức màn tre.

Một số đông nhạc sĩ miền Bắc đă vào Nam, cùng với những nhạc sĩ đang sống dưới chính thể Đệ nhất Cộng Ḥa, kết hợp thành một lực lượng sáng tác mạnh nhất, vững chăi nhất, nhân bản nhất và lăng mạn nhất.


Trong khi đó, miền Bắc với chính sách bịt miệng và láo khoét, cho nên nhạc sĩ miền Bắc viết toàn những bài ca tụng bác Hồ một cách gàn dở, vô duyên, không thể nào lọt vào tai thính giả được.

Chỉ một ḿnh nhạc sĩ Thuận Yến mà có đến 26 bài ca ngợi bác Hồ.

Ngoài ra c̣n có những Đỗ Nhuận, Phạm Tuyên, Vân An, Trần Hoàn, Lưu Cầu, Trọng Loan, Phong Nhă, Huy Thục, Lê Lôi, Chu Minh, v.v… sáng tác những ca khúc tuyên truyền, đề cao cộng sản một cách lố bịch.

Cả những nhạc sĩ có tài như :

Văn Cao, Lưu Hữu Phước, Phan Huỳnh Điểu, Đỗ Nhuận, v.v… cũng bị lôi cuốn vào công tác viết những ca khúc thuộc loại “bưng bô” này .

Chúng ta thấy Văn Cao với Ca Ngợi Hồ Chủ Tịch, Lưu Hữu Phước với T́nh Bác Sáng Đời Ta, Phan Huỳnh Điểu với Nhớ Ơn Bác, Đỗ Nhuận với Bé Yêu Bác Hồ, v.v…

Những tác giả tài hoa này hiểu rằng :

Nếu không viết nhạc và lời để ca tụng và tung hô bác Hồ th́ sẽ không có gạo mà ăn ! Chỉ cái áo và đôi dép của bác thôi mà cũng có đến 5 bài hát nói về áo và dép này. Chỉ c̣n thiếu cái áo lót của bác th́ chưa có nhạc mà thôi !







Tại miền Nam, dưới thời đệ Nhất Cộng Ḥa – và luôn cả thời Đệ Nhị Cộng Ḥa – miền Nam Việt-Nam chỉ có duy nhất một bài ca tụng cá nhân vị nguyên thủ quốc gia mà thôi. Đó là bài Suy tôn Ngô Tổng Thống của Ngọc Bích và Thanh Nam.

Nhưng, đây không phải là chủ trương của chính phủ miền Nam đề ra để bắt buộc văn nghệ sĩ sáng tác ca tụng lănh tụ; mà đó là ư nghĩ riêng của hai tác giả, v́ muốn tỏ ḷng biết ơn người đă khó khăn lắm mới đem đến sự an cư lạc nghiệp cho gần một triệu đồng bào di cư từ miền Bắc.







Từ năm 1975 cho đến nay, âm nhạc của nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt-Nam là một sự tuột dốc thảm hại !

Điều nhận xét này của Lê Dinh không phải v́ định kiến chính trị mà điều nhận xét này căn cứ vào âm hưởng và lời ca của những bản nhạc Việt-Nam – do nhạc sĩ trong nước sáng tác – được phổ biến rộng răi.

Mở YouTube, bấm vào bất cứ bài nào được sáng tác tại Việt-Nam ngày nay, quư vị sẽ thấy tôi không quá lời.

Mời quư vị bấm vào bất cứ bài nào do Cẩm Ly hát, thí dụ bài Chồng Xa, quư vị sẽ nghe lời ca quá buồn cười, giống như lời đối thoại trong một vở tuồng cải lương hạng bét :

“ Dậy đi mua đồ nấu canh chua về cho Ba mầy bữa cơm trưa…”






Về âm điệu, chúng tôi đố người Việt tự do ở hải ngoại nhớ được một câu nhạc nào đó, trong bất cứ ca khúc nào ở Việt-Nam bây giờ. Tại sao không nhớ được?

Xin thưa v́ đó không phải là âm điệu mà là những nốt nhạc khác nhau, bỏ chung vào một cái túi rồi rút ra 5, 6, 7 hoặc 8 nốt, ráp lại cho thành một câu nhạc thôi.

Trong khi đó, quư vị thử lấy một bài nào đó của miền Nam, trước 1975, như :


“Xuyên lá cành trăng lên lều vải.

Ḷng đất ấm thương t́nh đôi mươi…” (T́nh Anh Lính Chiến của Lam Phương)

…. Đây những chiều hành quân

Xóm nghèo dừng chân

Nhớ thương mẹ già nơi quê nhà xa xôi lắm… (Chiều Biên Khu của Tuấn Khanh)

Thượng Đế hởi có thấu cho Việt-Nam này,
Nhiều sóng gió trôi dạt lâu dài… (Đêm Nguyện Cầu của Lê Minh Bằng)

Chúng ta nghe sao mà tha thiết quá, du dương quá và dễ nhớ, dễ thuộc, dễ thương, dù cho cả đời ḿnh hay một trăm năm sau cũng khó quên được.

Về phần ca sĩ tŕnh bày – người bên Việt-Nam gọi là “thể hiện” – phải nói một cách công bằng, v́ là nơi đông dân số, gần 90 triệu người, th́ làm sao không có ca sĩ hát hay.

Nhưng tiếc thay, có một số đông chỉ biết la, hét, hét toáng lên, khiến người nghe không biết họ hát cái ǵ.

Và họ hay uốn éo ở chữ cuối câu (fioritures), có người c̣n ẹo ở giữa câu, nghe rất khó chịu.






Việc điểm fioritures này – tức là láy – người viết nhạc chỉ dùng khi nào thật cần thiết thôi.

Nếu tác giả không để thêm nốt fioritures th́ ca sĩ đừng nên tự động láy, tự động uốn éo, tự động ỏng ẹo, tưởng rằng hát như vậy là lả lướt; nhưng lả lướt không đúng chỗ, nghe không được.


Người ḿnh có tài hay bắt chước và bắt chước giỏi. Cái uốn éo này xuất xứ từ nhạc Âu Mỹ, nhưng mà với lời ca tiếng ngoại quốc và cũng tùy thuộc chữ nào, ư nghĩa ra sao, th́ nghe được, chứ cứ uốn éo tự do, uốn éo lung tung, bất kể quân thần th́ không hợp với lời Việt chút nào.







Lư do ca sĩ Việt-Nam trong nước bây giờ hát khó nghe v́ cách viết lời ca của đa số nhạc sĩ “lớp ba trường làng”, “trẻ tuổi tài cao” của thời Xă Hội Chủ Nghĩa này :

Chỗ nốt cao th́ để chữ dấu huyền hay dấu hỏi, c̣n chỗ nốt thấp th́ để chữ dấu sắc, hay dấu ngă.

Viết lời ca như thế th́ chỉ có “giết” ca sĩ mà thôi; bởi ca sĩ không thể nào truyền đạt cho thính giả hiểu được ḿnh hát cái ǵ.

Hát mà người nghe không hiểu ǵ th́ hát làm chi ?






Gần nửa thế kỷ qua, thời gian đủ dài để những “đỉnh cao trí tuệ” giết chết tất cả, từ chữ nghĩa, văn hóa, đạo đức cho đến âm nhạc.

Riêng về âm nhạc, họ đă vùi dập bao nhiêu công lao của những người đi trước, trải qua bao thế hệ, từ thời kỳ âm nhạc cải cách, đến nhạc mới hay tân nhạc, rồi nhạc vàng – danh từ cộng sản Việt -Nam gọi nhạc miền Nam từ 1954 đến 1975 mà họ đă cố t́nh tiêu diệt nhưng không được – và nay là nhạc của thời Xă Hội Chủ Nghĩa, của thời:

“ Dậy đi mua đồ nấu canh chua về cho Ba mày bữa cơm trưa ”!


Điệp Mỹ Linh :

Thưa anh, em từng chơi Accordéon trong Ban Ca Nhạc B́nh-Minh Đài Phát Thanh Nha-Trang, do Ba em – Cụ Điệp Linh Nguyễn Văn Ngữ – thành lập, từ cuối thập niên 50 đến đầu thập niên 60. Ngày xưa Ba em thường bảo rằng :

Âm nhạc phải đi đôi với văn chương và văn hóa.

Anh có nghĩ rằng v́ thiếu văn hóa cho nên ư tưởng văn chương không nẩy nở trong hồn những nhạc sĩ dưới thời Xă Hội Chủ Nghĩa – ngoại trừ những nhạc sĩ “hàng đầu” như :

Văn Cao, Lưu Hữu Phước, Phan Huỳnh Điểu, v.v… phải ca tụng Bác Hồ để có miếng ăn – v́ vậy, những nhạc sĩ trong nước đều viết lời ca quá kệch cỡm, quá thấp kém hay không ?

Lê Dinh :

Đúng ! Thân phụ cô Điệp Mỹ Linh nhận xét không sai.

Ngày xưa, trước 1975, nhạc sĩ miền Nam viết ca khúc, nhạc ra nhạc, lời ca ra lời ca. Âm điệu của những bài hát thời V.N.C.H. nghe như tiếng suối reo, như tiếng sáo diều êm ái, diễn đạt được tâm trạng của nhạc sĩ.

Lời ca bóng bẩy, trau chuốt, nhưng không dùng sáo ngữ và nhất là không nghịch với nốt nhạc cho nên ca sĩ dễ hát, dễ diễn tả. Chẳng hạn như:

Qua bến nước xưa lá hoa về chiều,

Lạnh lùng mềm đưa trong nắng lưa thưa… (Nắng Chiều của Lê Trọng Nguyễn)






Trong khi đó đa số những bài hát bây giờ, dưới thời Xă Hội Chủ Nghĩa, nhạc th́ đâm lên đâm xuống vô trật tự, không căn bản, như lấy vật ǵ nhọn chích vào tai chúng ta. Nhạc dưới thời X.H.C.N. thiếu hẳn tiết tấu của một ḍng nhạc, không theo luật lệ sáng tác.

C̣n lời ca – đúng như cụ Điệp Linh Nguyễn Văn Ngữ nói – thiếu sự chăm sóc kỹ lưỡng, có lẽ v́ tŕnh độ văn hóa của những người sáng tác, viết nhạc theo kiểu “ḿ ăn liền”, cho nên đôi khi nghe vô duyên, không phải là một tác phẩm văn nghệ nữa mà là một câu nói ta thường nghe ngoài đường phố, ở vỉa hè hay nơi chợ búa.

Nhớ lời xưa :

"Nh́n vào âm nhạc một quốc gia, nghe nhạc của quốc gia đó sẽ biết nước đó như thế nào"







và hăy nghe âm nhạc Việt-Nam sau 1975 th́ biết tŕnh độ của nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt-Nam ra sao !






Điệp Mỹ Linh :

Thưa anh, bài phỏng vấn đến đây em nghĩ cũng tạm đủ. Em xin cảm ơn anh đă chịu khó trả lời rất nhiều câu hỏi của một “nghệ sĩ tài tử” nhưng rất mến mộ những tác phẩm của nhóm Lê Minh Bằng.


Điệp Mỹ Linh - https://www.diepmylinh.com/

danlambaovn.blogspot .com
hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 10:53.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10583 seconds with 14 queries