Ngày 28 tháng 3 năm 2021
Những sai lầm liên tiếp đă khiến AstraZeneca phải hứng chịu lời chỉ trích gay gắt từ các nhà hoạch định chính sách, các quan chức y tế và làm lu mờ h́nh ảnh của công ty từng được coi là “anh hùng” trong cuộc khủng hoảng Covid-19.
Sau khi hợp tác với Đại học Oxford, AstraZeneca đă sản xuất thành công vaccine ngừa Covid-19 an toàn và hiệu quả chỉ trong ṿng 9 tháng. Đây được coi là một thành tựu lớn mang đến hy vọng giúp chấm dứt đại dịch. Nhưng một loạt sai lầm đă khiến AstraZeneca phải hứng chịu những lời chỉ trích gay gắt từ các nhà hoạch định chính sách, các quan chức y tế và làm lu mờ h́nh ảnh của công ty từng được coi là “anh hùng” trong cuộc khủng hoảng Covid-19.
Hăng dược phẩm liên doanh Anh - Thụy Điển AstraZeneca đă mắc sai lầm khi tiêm cho một số t́nh nguyện viên nửa liều vaccine Covid-19 trong quá tŕnh thử nghiệm lâm sàng. Họ cũng bị chỉ trích v́ đă bỏ qua các thông tin quan trọng trong tuyên bố công khai của ḿnh. Các nhà điều phối của Mỹ đă đặt câu hỏi tính chính xác của các dữ liệu vaccine mà AstraZeneca thông báo. Sự chậm trễ trong chuyển giao và cung ứng vaccine đă gây ra một cơn băo chính trị và sự đổ vỡ trong quan hệ của công ty này với các nước EU.
“Bước nhảy vọt của niềm tin”
Astrazeneca có rất ít kinh nghiệm về sản xuất vaccine. Trong những năm gần đây, công ty này có được phần lớn doanh thu nhờ vào việc sản xuất các loại thuốc chống ung thư phổ biến như thuốc điều trị ung thư phổi Tagrisso.
Khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát, AstraZeneca quyết định bước vào cuộc đua phát triển vaccine nhằm “thay đổi cuộc chơi”. Andrew Berens, một nhà phân tích dược phẩm tại SVB Leerink, cho biết: “Tôi từng cho rằng họ không có ư định trở thành một công ty sản xuất vaccine. Lư do họ bắt tay thực hiện công việc này là bởi họ muốn giúp đỡ nhân loại chống lại sự lây lan của dịch bệnh Covid-19”.
Các nỗ lực đă được đền đáp xứng đáng. Anh cấp phép sử dụng khẩn cấp cho vaccine của AstraZeneca vào cuối tháng 12/2020 và một tháng sau, EU cũng thực hiện động thái tương tự. V́ vaccine của AstraZeneca rẻ hơn và có thể dễ dàng bảo quản trong điều kiện lạnh thông thường hơn so với các loại vaccine Pfizer (PFE) và Moderna (MRNA), nên nó được coi là một bước đột phá, đặc biệt với những quốc gia kém phát triển, thiếu mạng lưới vận chuyển và phân phối hiện đại.
AstraZeneca đă gây dựng được niềm tin mạnh mẽ khi cam kết cung cấp vaccine không lợi nhuận trong thời kỳ dịch bệnh và phối hợp với Viện huyết thanh của Ấn Độ đặt mục tiêu sản xuất hơn 1 tỷ liều cho các quốc gia có thu nhập thấp và trung b́nh. Công ty này đă cung cấp hơn 30 triệu liều vaccine cho hơn 58 quốc gia thông qua sáng kiến COVAX (chương tŕnh do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hậu thuẫn nhằm hỗ trợ vaccine cho các nước nghèo, phần lớn do các chính phủ và các tổ chức từ thiện lớn tài trợ).
“Họ đă bước vào một lĩnh vực mà họ chưa từng thử sức trước đó và họ đă làm rất tốt”, Jeffrey Lazarus – người đứng đầu nhóm nghiên cứu hệ thống y tế tại Viện Y tê toàn cầu Barcelona đánh giá.
Sai lầm nối tiếp sai lầm
Thế nhưng sau đó, nhiều vấn đề đă nảy sinh. Trước khi vaccine của AstraZeneca được cấp phép sử dụng khẩn cấp, công ty đă đối mặt với nhiều câu hỏi về dữ liệu của các đợt thử nghiệm quy mô lớn, được công bố vào tháng 11/2020. Việc các t́nh nguyện viên được tiêm vaccine với liều lượng khác nhau do lỗi của nhà sản xuất, làm dấy lên nghi ngờ về hiệu quả thực sự của nó. AstraZeneca đă không nhắc đến sai sót này trong thông báo ban đầu, khiến nhiều người cho rằng công ty thiếu minh bạch.
Vào tháng 1/2021, Ủy ban vaccine của Đức khuyến cáo không nên tiêm vaccine của AstraZeneca cho những người trên 65 tuổi, với lư do không có đủ dữ liệu cho nhóm tuổi này. C̣n Pháp hạn chế tiêm vaccine cho những người dưới 65 tuổi ở giai đoạn đầu. Tuy nhiên cả hai quốc gia này đă thay đổi liệu tŕnh tiêm chủng vào đầu tháng 3.
Phát biểu với BBC ngày 24/3, ông Philippe Lamberts – thành viên của Nghị viện châu Âu cho rằng: “Qua những ǵ chúng ta thấy th́ AstraZeneca là một công ty không minh bạch, v́ vậy không thể phụ thuộc vào họ”.
Việc AstraZeneca không cung cấp đủ hàng chục triệu liều vaccine theo cam kết cho Liên minh châu Âu - khu vực đang phải nỗ lực triển khai các chương tŕnh tiêm chủng, đă khiến khối này áp đặt các hạn chế đối với việc xuất khẩu vaccine pḥng Covid-19. Sau khi hạn chế được đưa ra, Italy đă chặn xuất khẩu 250.000 liều vaccine AstraZeneca sang Australia.
Viện Dị ứng và bệnh truyền nhiễm quốc gia Mỹ (NIAID) hồi đầu tuần này bày tỏ lo ngại rằng, AstraZeneca đă công bố những dữ liệu cũ và thiếu chính xác từ các cuộc thử nghiệm về hiệu quả của vaccine. Tiến sỹ Anthony Fauci, giám đốc NIAID cho đây là một sai lầm có thể làm xói ṃn niềm tin vào một loại vaccine rất tốt.
AstraZeneca đă cập nhật dữ liệu vào hôm (25/3) và thông báo rằng, các cuộc thử nghiệm cho thấy vaccine này đạt hiệu quả 76% trong việc ngăn ngừa các triệu chứng Covid-19. Thế nhưng hồi đầu tuần, AstraZeneca thông báo vaccine đạt hiệu quả 79%. Sự chỉ trích từ các nhà điều phối vaccine của Mỹ là một đ̣n giáng mạnh vào uy tín của công ty.
“Họ đă phạm hết sai lầm này đến sai lầm khác”, chuyên gia Jeffrey Lazarus nhấn mạnh.
Prashant Yadav, chuyên gia về chuỗi cung ứng y tế và là thành viên cấp cao tại Trung tâm Phát triển Toàn cầu nhận xét rằng, AstraZeneca có lẽ đă ôm đồm quá nhiều công việc cùng một lúc và chưa xây dựng được một chuỗi cung ứng sâu rộng. V́ thế, việc cung cấp vaccine của công ty này khó khăn hơn so với các công ty Pfizer và Moderna.
Song chuyên gia này lưu ư, không phải tất cả những thách thức mà công ty gặp phải đều là hệ quả từ chính những sai lầm của họ, viện dẫn trường hợp hơn 10 nước châu Âu đă tạm dừng tiêm chủng vaccine ngừa Covid-19 của AstraZeneca v́ lo ngại liên quan đến t́nh trạng rối loạn đông máu. Cơ quan Quản lư dược phẩm của Liên minh châu Âu (EMA) đă tiến hành một cuộc đánh giá khẩn cấp vào tuần trước và một lần nữa kết luận rằng vaccine của AstraZeneca đảm bảo sự an toàn.
Tuy nhiên, những lo ngại khác cùng với cáo buộc AstraZeneca công bố sai dữ liệu trong các cuộc thử nghiệm gần đây, chắc chắn sẽ làm giảm sút uy tín của công ty, đặc biệt trong bối cảnh nhiều công ty dược phẩm khác phát triển được những loại vaccine an toàn, hiệu quả nhưng ít tai tiếng hơn.
Ronn Torossian, Giám đốc Điều hành công ty truyền thông 5WPR, lưu ư rằng những sai lầm của AstraZeneca diễn ra vào thời điểm người dân vẫn c̣n thiếu niềm tin đối với vaccine và chiến dịch tiêm chủng. Điều này sẽ làm gia tăng thách thức đối với công ty.
"Công chúng đă hoài nghi. V́ thế có lẽ sẽ rất khó khăn cho AstraZeneca để lấy lại uy tín và khôi phục niêm tin vào thời điểm này”, ông Ronn Torossian nói.
Nguồn: CNN
English:
March 28, 2021
Mistakes in a row have caused AstraZeneca to suffer harsh criticism from policymakers and health officials and obscure the image of the company once regarded as a "hero" in the crisis Covid-19.
After collaborating with Oxford University, AstraZeneca successfully produced a safe and effective Covid-19 vaccine in just 9 months. This is considered a great achievement that offers hope to end the pandemic. But a series of mistakes caused AstraZeneca to suffer harsh criticism from policymakers and health officials and obscured the image of the company once regarded as a "hero" during the crisis. Covid-19 panic.
The British-Swedish joint venture pharmaceutical company AstraZeneca made the mistake of injecting some volunteers with a half-dose of Covid-19 vaccine during a clinical trial. They have also been criticized for omitting important information in their public statements. The US regulators questioned the accuracy of the vaccine data reported by AstraZeneca. The delays in the delivery and supply of vaccines have caused a political storm and the breakdown in the company's relations with the EU countries.
"The leap of faith"
Astrazeneca has very little experience in vaccine manufacturing. In recent years, the company has made much of its revenue through the production of popular anti-cancer drugs such as the lung cancer drug Tagrisso.
When the Covid-19 epidemic broke out, AstraZeneca decided to enter the race to develop a vaccine to "change the game". “I thought they had no intention of becoming a vaccine company,” said Andrew Berens, a pharmaceutical analyst at SVB Leerink. The reason they have embarked on this work is because they want to help humanity to fight the spread of the Covid-19 epidemic.
The efforts have been paid off. The UK issued an emergency license for the AstraZeneca vaccine in late December 2020 and a month later, the EU made a similar move. Since the AstraZeneca vaccine is cheaper and more easily stored in the cold than the Pfizer (PFE) and Moderna (MRNA) vaccines, it is considered a breakthrough, especially for those in the world. underdevelopment, lack of modern transportation and distribution network.
AstraZeneca has built strong confidence in its commitment to providing nonprofit vaccines during the epidemic and collaborating with the Serum Institute of India aims to produce more than 1 billion doses for low-income countries. and medium. The company has provided more than 30 million doses of vaccine to more than 58 countries through the COVAX initiative (a program backed by the World Health Organization (WHO) to support vaccines in poor countries, largely by governments. government and major charitable organizations).
"They have entered a field that they have never tried before and they have done very well," said Jeffrey Lazarus, head of the health systems research group at the Barcelona Institute of Global Health.
Fault next to fault
But then, many problems arose. Before the AstraZeneca vaccine was approved for emergency use, the company faced many questions about the data of large-scale trials, released in November 2020. The fact that volunteers were vaccinated with different doses due to the manufacturer's fault raises doubts about its true effectiveness. AstraZeneca did not mention this flaw in its original announcement, leading many to think the company lacked transparency.
In January 2021, the German Vaccine Commission recommended that AstraZeneca's vaccine should not be given to people over 65 years old, citing insufficient data for this age group. And France limits vaccination for people under 65 years old in the early stages. However, both countries changed their immunization schedules in early March.
Speaking to the BBC on 24/3, Mr. Philippe Lamberts - member of the European Parliament said: "From what we see, AstraZeneca is a company that is not transparent, so it is impossible to depend on them".
AstraZeneca's failure to deliver tens of millions of committed doses of vaccine to the European Union, which is struggling to launch vaccination programs, has prompted the bloc to impose restrictions on vaccine exports. Covid-19. After restrictions were in place, Italy blocked the export of 250,000 doses of AstraZeneca vaccine to Australia.
The National Institute of Allergy and Infectious Diseases (NIAID) earlier this week expressed concern that AstraZeneca had released old and inaccurate data from vaccine efficacy trials. This is a mistake that could undermine confidence in a very good vaccine, said Dr. Anthony Fauci, director of NIAID.
AstraZeneca updated its data on March 25 and announced that trials have shown the vaccine is 76% effective in preventing Covid-19 symptoms. But earlier this week, AstraZeneca announced the vaccine was effective 79%. The criticism from the US vaccine coordinators was a blow to the company's reputation.
"They made mistake after mistake," said expert Jeffrey Lazarus.
Prashant Yadav, medical supply chain specialist and senior fellow at the Center for Global Development, commented that AstraZeneca probably has too many jobs at once and hasn't built a supply chain yet. extensive. As a result, its supply of vaccines is more difficult than the companies Pfizer and Moderna.
But not all of the challenges faced by the company are the result of their own mistakes, the expert noted, citing the case that more than 10 European countries have halted their Covid-19 vaccination. of AstraZeneca for concern related to blood clotting disorders The European Union's Drug Administration (EMA) conducted an emergency review last week and again concluded that the AstraZeneca vaccine guarantees safety.
However, other concerns, coupled with the accusations of AstraZeneca of publishing false data in recent tests, are sure to undermine the company's credibility, especially as many other pharmaceutical companies develop. safe, effective, but less scandalous vaccines.
Ronn Torossian, CEO of communications company 5WPR, notes that AstraZeneca's mistakes come at a time when people still lack confidence in vaccines and vaccination campaigns. This will increase the challenge for the company.
"The public was skeptical. So it might be difficult for AstraZeneca to regain its credibility and restore it at this point," said Ronn Torossian.
Source: CNN