Vũ khí đất hiếm của TQ bị Bộ Tứ 'trảm' - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2021-2023


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Vũ khí đất hiếm của TQ bị Bộ Tứ 'trảm'
Bộ Tứ quyết lật ngược thế cờ về 'vũ khí' đất hiếm với Trung Quốc. Mới đây Mỹ, Australia, Nhật Bản và Ấn Độ muốn hợp tác xây dựng chuỗi thu mua đất hiếm để đối trọng vị thế của Trung Quốc trong cung cấp nguyên liệu chế tạo đồ dùng công nghệ. Đây là vấn đề khiến Mỹ đau đầu hai năm qua.

Trung Quốc đang cung cấp gần 60% đất hiếm cho thế giới. Sức ảnh hưởng của Bắc Kinh lên thị trường đă gây ra nhiều lo ngại về chuỗi cung ứng. Đất hiếm là nguyên liệu được ứng dụng sản xuất vô số vật dụng hiện nay, từ điện thoại thông minh đến động cơ hiệu năng cao và pin xe điện.

Theo Nikkei Asia, các nước thành viên Đối thoại An ninh Bốn bên, c̣n được gọi là "Bộ Tứ", đang mong muốn t́m giải pháp trước thế độc tôn của Trung Quốc trên thị trường đất hiếm. Australia, Mỹ, Nhật Bản và Ấn Độ dự tính hợp tác đầu tư công nghệ sản xuất mới và các dự án phát triển, dẫn dắt xây dựng những quy định mới cho thế giới về nguyên liệu này.

Khi lănh đạo các nước Bộ Tứ họp trực tuyến lần đầu tiên vào ngày 12/3, họ sẽ chính thức công bố ư định giảm phụ thuộc vào đất hiếm Trung Quốc. Những nội dung khác dự kiến được nêu trong cuộc họp gồm quan ngại về an ninh hàng hải và hợp tác cung cấp vaccine Covid-19 cho các nước đang phát triển.


Điểm khai thác quặng đất hiếm tại mỏ Bayan Obo, Nội Mông, Trung Quốc. Ảnh: Reuters.Lá bài đất hiếm của Bắc Kinh
Nhiều hăng công nghệ lớn vẫn dựa vào nguồn cung đất hiếm từ Trung Quốc để chế tạo sản phẩm, như neodymium cho xe điện và lithium cho công nghệ pin. Xét trong lĩnh vực chiết tách đất hiếm, Trung Quốc đang giữ vị thế gần như độc quyền. Quy tŕnh của Trung Quốc lại chịu nhiều chỉ trích về tác động môi trường.

Về phương diện khai thác đất hiếm, Trung Quốc lại không nắm vị thế độc quyền hoàn toàn. Mỹ cũng xuất khẩu quặng đất hiếm sang Trung Quốc rồi tái nhập khẩu khoảng 80% đất hiếm đă qua chiết tách. Theo Cục Khảo sát Địa chất Mỹ (USGS), tính đến năm 2020, Trung Quốc chiếm khoảng 58% sản lượng đất hiếm toàn cầu. Con số này khoảng 4 năm trước lên đến 90%.

Bắc Kinh xem đất hiếm là tài nguyên chiến lược. Họ tận dụng vị thế của ḿnh làm lá bài mặc cả ngoại giao. Vào năm 2010, Trung Quốc dừng cung cấp đất hiếm cho Nhật Bản liên quan đến tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Khi Trung Quốc dùng chiêu bài này, giá của một số kim loại trên thị trường tăng gần 9 lần.

Trung Quốc có vẻ vẫn không từ bỏ chiến lược "ngoại giao đất hiếm", theo Nikkei Asia. Giới chức Trung Quốc vừa qua đă thông báo ư định hạn chế xuất khẩu đất hiếm, giữa bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung leo thang và nhiều bất đồng lợi ích khó dung ḥa.

Washington đang t́m cách hạn chế điểm yếu đất hiếm. Tổng thống Joe Biden vào ngày 24/2 đă kư sắc lệnh hành pháp, yêu cầu cơ quan chức năng dành 100 ngày đánh giá lại các chuỗi cung ứng sản xuất trọng yếu. Washington tập trung vào những sản phẩm chiến lược như vi xử lư máy tính, pin trữ lượng lớn, các hoạt chất dược phẩm (API), cùng khoáng sản then chốt và nguyên liệu chiến lược. Đất hiếm cũng nằm trong danh sách này.


Đất hiếm được Trung Quốc xác định là tài nguyên chiến lược. Ảnh: Global Times.Lật ngược t́nh thế
Trước tiên, các nước "Bộ Tứ" muốn đầu tư phát triển công nghệ chiết tách và xử lư quặng đất hiếm. Các mạch đất hiếm thường chứa cả nguyên liệu có thể tạo phóng xạ. Quá tŕnh xử lư đất hiếm thường dẫn đến khối lượng lớn chất thải phóng xạ.

Nhờ những quy định lỏng lẻo về bảo vệ môi trường, những nhà sản xuất đất hiếm Trung Quốc chiếm lĩnh lợi thế giá rẻ trên thị trường. Để đảo ngược t́nh thế, Bộ Tứ cần tập trung phát triển công nghệ xử lư quặng đất hiếm chi phí thấp và ít chất thải phóng xạ.

Bên cạnh đó, bốn nước Ấn Độ Dương - Thái B́nh Dương sẽ phối hợp các thể chế tài chính để đầu tư cho ngành khai thác và xử lư đất hiếm. chính phủ Mỹ đang hỗ trợ nhiều dự án xử lư quặng ở Australia và Mỹ. Nhật Bản cũng đang cân nhắc vào cuộc.

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) của Liên Hợp Quốc cũng mong muốn xây dựng quy định đối phó cách Bắc Kinh kiểm soát xuất khẩu đất hiếm. Ấn Độ dù không phải thành viên IEA đă kư kết Đối tác Chiến lược, siết chặt hợp tác trên nhiều lĩnh vực. IEA dự kiến kêu gọi thêm những nước châu Âu tham gia thảo luận. Tổ chức thuộc Liên Hợp Quốc muốn xây dựng cơ chế chung, buộc các nước thành viên thông báo trữ lượng đất hiếm và cùng siết chặt giám sát quốc tế.

Theo USGS, Mỹ đang nắm trong tay khoảng 16% sản lượng đất hiếm thế giới. Ấn Độ và Australia lần lượt nắm 1% và 7%. Trong khi Ấn Độ chiếm đến 6% trữ lượng đất hiếm toàn cầu, Nhật Bản là một trong những nhà tiêu thụ đất hiếm nhiều nhất thế giới.

Nếu "Bộ Tứ" có thể tăng cường hợp tác trên toàn chuỗi cung ứng và thu mua đất hiếm, từ sản xuất đến tiêu thụ, sức ảnh hưởng của cả nhóm trên thị trường này sẽ gia tăng đáng kể.

Ngoài tiềm năng tăng sức ảnh hưởng, các nước "Bộ Tứ" cũng có những động lực thúc đẩy riêng để giảm phụ thuộc vào Trung Quốc. Quan hệ Australia - Trung Quốc đang ch́m trong sóng gió về phương diện an ninh lẫn thương mại.

Trong khi đó, xung đột biên giới Trung - Ấn vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ leo thang. Nhật Bản luôn trong t́nh trạng cảnh giác cao độ về vấn đề biển Hoa Đông và các đe dọa an ninh từ Trung Quốc trong khu vực.

VietBF@ sưu tầm.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

pizza
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 03-11-2021
Reputation: 236779


Profile:
Join Date: Sep 2014
Posts: 99,766
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	441.jpg
Views:	0
Size:	268.0 KB
ID:	1754306 Click image for larger version

Name:	442.jpeg
Views:	0
Size:	449.6 KB
ID:	1754307
pizza_is_offline
Thanks: 7
Thanked 7,928 Times in 7,052 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 41 Post(s)
Rep Power: 121 pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10
pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC7

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 15:55.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06276 seconds with 14 queries