Lư giải nguyên nhân Không quân Mỹ 'sợ hăi' trước pḥng không Iran. Hiện nay Iran đang có những màn phô diễn sức mạnh “khủng khiếp” nhất là sức mạnh tên lửa đánh chặn của ḿnh.
Ngày 2/11/2020, Không quân Iran bắt đầu tiến hành giai đoạn thứ 9 của cuộc tập trận mang mật danh "99th Fedayeen Al-Wilayat" ở tỉnh Isfahan, miền trung Iran, với sự tham gia của 7 căn cứ không quân đóng trên nhiều địa bàn khác nhau trên khắp cả nước. Đây là cuộc tập trận thường niên, mang tên "The Fedayeen al-Wilayat" và năm nay được đánh số là cuộc tập trận thứ 99.
H́nh ảnh về cuộc tập trận tên lửa của Iran. Nguồn: Sohu.
Người phát ngôn cuộc tập trận này, chuẩn tướng Farhad Koudarzi tuyên bố hàng chục máy bay chiến đấu, máy bay ném bom, máy bay vận tải, trinh sát và các UAV trinh sát, tấn công sẽ tham gia giai đoạn tập trận kéo dài 2 ngày này, như máy bay chiến đấu Sukhoi Su-24, F4, F5, F-7, F-14, MiG-29 và các máy bay ném bom hạng nặng Thunderbolt.
Đáng chú ư, trước khi hàng loạt máy bay của Iran tập trận, nước này cũng đă lần đầu tiên tiến hành tập trận với hệ thống tên lửa pḥng không Bavar-373 bản nội địa. Bavar-373 được công bố vào tháng 8/2019, là một hệ thống pḥng thủ tên lửa di động được thiết kế để đánh chặn và tiêu diệt các mục tiêu thù địch đang đến.
Hệ thống pḥng không này đă được phục vụ trong quân đội Iran hơn một năm, kể từ khi Saudi Arabia và Mỹ cáo buộc Tehran tiến hành các cuộc không kích vào các căn cứ dầu mỏ của Riyadh vào năm ngoái, gây ra sự sụp đổ của thị trường dầu mỏ.
Các kỹ sư quân sự Iran tin rằng các tính năng và chức năng của Bavar-373 sẽ có thể phối hợp tác chiến hoàn hảo với các hệ thống pḥng không Nga nhất là hệ thống S-400. Hệ thống Bavar-373 có khả năng phát hiện đồng thời 300 mục tiêu, theo dơi 60 mục tiêu cùng lúc và tấn công 6 mục tiêu trong cùng một thời điểm.
Bavar-373 có 2 radar t́m kiếm và đánh chặn, có thể chống lại bom điện từ. Ngoài ra, các radar có khả năng phát hiện tên lửa chống bức xạ (ARM) được sử dụng để đối đầu với hệ thống pḥng không.
Hệ thống Bavar-373 của Iran và S-300 của Nga. Nguồn: Sohu.
Bệ phóng được lắp đặt trên khung xe container 8 bánh, tên lửa của hệ thống này sử dụng nhiên liệu rắn, tầm cao tiêu diệt mục tiêu là 27 km, tầm bắn 200 km và phạm vi cảnh báo tối đa lên đến 300 km. Thậm chí Iran c̣n khẳng định, Bavar-373 khi được tối ưu hóa cho việc đánh chặn mục tiêu tàng h́nh, sẽ là vũ khí tốt nhất để đánh chặn F-35 của Mỹ hay F-35I Adir của Israel. Đây là tính năng vẫn tồn tại nhiều nghi ngờ ở S-400 của Nga.
Trên thực tế, khác với Bavar-373, S-400 của Nga sử dụng 8 tên lửa khác nhau thay v́ chỉ một loại tên lửa như hệ thống của Iran. Mỗi một loại tên lửa của S-400 được thiết kế để đánh chặn các mục tiêu ở cấp độ tương ứng. Sở dĩ có thiết kế này là do, nếu sử dụng một loại tên lửa duy nhất để tiêu diệt các mục tiêu th́ sẽ làm giảm đáng kể khả năng đánh chặn các mục tiêu di động với quỹ đạo phức tạp, mục tiêu tầm thấp và mục tiêu siêu thanh.
Nhiều chuyên gia cho rằng, Iran chỉ có thể so sánh hệ thống pḥng thủ tên lửa của ḿnh với S-300 th́ sẽ phù hợp hơn. Được biết, năm 2000, Tehran đă kư với Moscow hợp đồng mua 5 hệ thống S-300 để biên chế cho 5 sư đoàn. Tuy nhiên, do Mỹ áp đặt các lệnh trừng phạt Iran, Nga đă đ́nh chỉ hợp đồng vô thời hạn. Khi đó, Tehran quyết định phát triển tên lửa pḥng không của riêng ḿnh.
Kết quả là tên lửa pḥng không Sayyad-4 của hệ thống Bavar-373 đă xuất hiện trong cuộc duyệt binh của Quân đội Iran năm 2012. Bavar-373 dường như đă được đưa vào sử dụng vào cuối năm 2018. Một số nguồn tin cho rằng Iran đă triển khai nhiều hệ thống Bavar-373 ở Syria vào năm 2019 để pḥng thủ trước các cuộc tấn công của không quân của Israel.
Hệ thống tên lửa pḥng không Khordad-15 của Iran. Nguồn: Sohu.
Công bằng mà nói, Iran hoàn toàn không sao chép S-300 từ Nga nên đây là thiết kế nguyên bản. Thậm chí, xét về vẻ bên ngoài, nó c̣n giống hệ thống Patriot của Mỹ hơn. Đây không phải là điều đáng ngạc nhiên, ngay trước Cách mạng Hồi giáo ở Iran năm 1979, Mỹ đă triển khai một loạt tên lửa SM-1MR (tên lửa pḥng không tầm trung RIM-66A Standard) ở Tehran và Iran đă biến SM-1MR thành tên lửa cho các tàu khu trục nhỏ.
Ít lâu sau, một bản sửa đổi của SM-1MR là Sayyad-2 (phiên bản đất đối không) đă xuất hiện. Việc sản xuất Sayyad-3 trên cơ sở Sayyad-2 bắt đầu vào năm 2017. Khordad-15 sau đó được Iran chế tạo dựa trên Sayyad-3, và các kỹ sư quân sự Iran cũng đă thử so sánh nó với tên lửa của S-400 trong các cuộc tập trận trước đó.
Khordad-15 có thể phát hiện mục tiêu trên không cách 150 km và đánh chặn thành công mục tiêu cách đó 120 km, đây được coi là tên lửa pḥng không tầm xa của Iran. Mùa hè năm 2019, Mỹ đă phát hiện ra “bí mật động trời” rằng, hệ thống pḥng không Khordad-15 của Iran có thể bắn hạ máy bay tối tân nhất của Mỹ.
Khi đó, máy bay trinh sát RQ-4 Global Hawk của Mỹ đă áp sát biên giới Iran và bị bắn hạ, không quân Mỹ thiệt hại 200 triệu USD. Có thể nói, hàng loạt các tên lửa do Iran tự phát triển không hề thua kém các tên lửa đánh chặn của Nga, đây cũng là nguyên nhân mà sau đó Mỹ ít khi dám tiến hành do thám lănh thổ Iran.
VietBF@ sưu tầm.