Ban đầu, họ chỉ cho rằng đó là một cấu trúc giải phẫu cá biệt của bệnh nhân ung thư này. Tuy nhiên, sau khi kiểm tra toàn bộ ảnh chụp PSMA PET/CT của 100 bệnh nhân trong đợt kiểm tra, Vogel bất ngờ thấy tất cả họ đều có những mô h́nh ống này, với ống dẫn lưu có thể nh́n thấy về phía vách mũi họng.
Bạn nghĩ y học thế kỷ 21 đă đủ để giúp chúng ta hiểu rơ về cơ thể con người? Câu trả lời là: Không! Chúng ta chỉ đang tiếp tục đi trên con đường để đạt tới mục đích ấy.
Sau 3.600 năm lịch sử của ngành giải phẫu học, các bác sĩ bây giờ vẫn tiếp tục t́m ra những cơ quan hoàn toàn mới trong cơ thể con người.
Gần đây nhất, một báo cáo trên tạp chí Radiotherapy and Oncology cho biết một nhóm các bác sĩ người Hà Lan đă bất ngờ phát hiện một cơ quan bí ẩn nằm phía sau ṿm họng của một loạt bệnh nhân họ khảo sát.
Nó trông giống như một tuyến nước bọt thứ tư trên đầu chúng ta.
"Con người có ba tuyến nước bọt lớn, nhưng không có tuyến nào nằm ở vị trí đó", nhà nghiên cứu Wouter Vogel đến từ Viện Ung thư Hà Lan cho biết. "V́ vậy, hăy tưởng tượng sự ngạc nhiên của chúng tôi khi t́m thấy chúng".
Hệ tiêu hóa của chúng ta cần nước bọt để hoạt động, bạn hăy cứ tưởng tượng những ǵ xảy ra nếu bạn bị mất đi chúng. Nhưng bạn có biết nước bọt của ḿnh sinh ra từ đâu?
Cơ thể con người có 3 tuyến nước bọt chính như đă từng biết trước đó là tuyến mang tai, tuyến dưới hàm và tuyến dưới lưỡi.
Ngoài ra, bạn c̣n có khoảng 1.000 tuyến nước bọt siêu nhỏ nằm rải rác khắp khoang miệng và đường tiêu hóa. Những tuyến nước bọt này nhỏ tới mức không thể nh́n thấy nếu không có kính hiển vi.
Do đó, phát hiện của nhóm Vogel về tuyến nước bọt thứ 4, có kích thước tương đương với 3 tuyến nước bọt lớn thực sự rất đáng chú ư. Và nó đến một cách hết sức t́nh cờ.
Vogel là một nhà ung thư học, khi đang cùng nhóm nghiên cứu của ḿnh quét cơ thể những bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt bằng PSMA PET/CT, một kỹ thuật chụp ảnh cơ thể tiên tiến nhất hiện nay nhằm t́m ra những khối u di căn, ông đột nhiên phát hiện một "thực thế không xác định" nằm phía sau mũi, trên ṿm miệng và gần với tâm đầu của bệnh nhân.
Ban đầu, họ chỉ cho rằng đó là một cấu trúc giải phẫu cá biệt của bệnh nhân ung thư này.
Tuy nhiên, sau khi kiểm tra toàn bộ ảnh chụp PSMA PET/CT của 100 bệnh nhân trong đợt kiểm tra, Vogel bất ngờ thấy tất cả họ đều có những mô h́nh ống này, với ống dẫn lưu có thể nh́n thấy về phía vách mũi họng.
"Theo hiểu biết của chúng tôi, cấu trúc này không phù hợp với bất kỳ mô tả giải phẫu nào trước đây", các nhà nghiên cứu viết.
Matthijs Valstar, một bác sĩ phẫu thuật miệng tại Đại học Amsterdam đă tham gia vào nhóm các bác sĩ ung thư để giải mă cấu trúc mà họ vô t́nh t́m thấy.
Ông cho biết: "Hai khu vực mới được phát hiện có những đặc điểm của tuyến nước bọt. Chúng tôi gọi đó là những tuyến gờ ṿi nhĩ, đề cập đến vị trí giải phẫu của chúng [phía trên gờ ṿi nhĩ]".
Giả thuyết về tuyến nước bọt mới được t́m thấy cho biết nó có thể chứa một lượng lớn acini seromucous, có vai tṛ sinh lư trong việc bôi trơn mũi họng/hầu họng và hỗ trợ hoạt động nuốt của chúng ta.
Video: Nam thanh niên dùng tay không bắt sống hổ mang chúa khổng lồ
Nhưng tại sao một cơ quan quan trọng, một tuyến nước bọt lớn đến như vậy bây giờ mới được phát hiện?
Các nhà khoa học cho biết tuyến gờ ṿi nhĩ nằm ở một vị trí giải phẫu rất khó tiếp cận dưới nền sọ.
Ở vị trí này, chúng có thể trốn tránh mọi thiết bị nội soi của con người. Các hệ thống ống dẫn của chúng có thể được nh́n thấy từ phía ṿm họng.
Tuy nhiên, các bác sĩ thường hiểu lầm rằng những ống này thuộc về các tuyến nước bọt khác lớn hơn.
Các công nghệ chụp ảnh y tế cũ như siêu âm, chụp cắt lớp CT hay thậm chí cộng hưởng từ MRI đều không đủ độ phân giải hoặc đủ nhạy để phát hiện ra tuyến nước bọt mới.
Phải đến tận bây giờ, khi PSMA-PET/CT, một công nghệ chụp ảnh y tế tiên tiến nhất dành cho bệnh nhân ung thư sử dụng chất huỳnh quang phát xạ, mới vô t́nh làm được điều đó.
VietBF @ Sưu tầm