
Ngày 9/4/2020, TQ đă phóng một vệ tinh tại Trung tâm phóng vệ tinh Tây Xương ở tỉnh Tứ Xuyên, tên lửa phát nổ và rơi xuống trong ṿng chưa đầy 50 giây. (Ảnh: Chụp từ màn h́nh video)
Việc chặn đứng nguồn cung cấp chip cao cấp từ phía Hoa Kỳ tương đương với việc "bóp nghẹt cổ họng" của quân đội TQ.
Cuộc đối đầu Mỹ-TQ đang lan rộng từ nguồn thương mại và công nghệ bước sang lănh vực quân sự. Do khoảng cách về công nghệ, khí tài của Quân đội TQ (PLA) thua kém xa so với Quân Lực Hoa Kỳ. Khi Hoa Kỳ ban hành lệnh trừng phạt
SMIC, tờ
"Tin tức Quốc pḥng TQ" của quân đội TQ đă đăng một bài báo thúc giục tăng tốc đổi mới, nhanh chóng đạt được khả năng tự cung cấp các công nghệ quan trọng để
"giành chiến thắng trong cuộc đối đầu quân sự", theo SOH.
Lư Chính Tu, một nhà nghiên cứu liên kết và chuyên gia quân sự tại Quỹ Nghiên cứu Chính sách Quốc gia của Đài Loan, đă từng nói với Đài Á Châu Tự do rằng, sự phát triển tên lửa của TQ đều dựa vào các con chip của Mỹ. Sau khi Mỹ hạn chế xuất khẩu, nó đă gây ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng phát triển công nghệ quân sự của Đảng CSTQ, và dẫn đến tỷ lệ các vụ phóng thất bại của tên lửa TQ tăng vọt.
Khẩu hiệu chính thức của ĐCSTQ:
"Chỉ có đổi mới mới có thể chiến thắng đối đầu quân sự"
Tờ SCMP của Hồng Kông đưa tin vào ngày 6/10 rằng, tờ "Tin tức Quốc pḥng TQ" của PLA đă đăng một bài báo nêu rơ,
"Lănh vực quân sự luôn là lĩnh vực đối đầu gay gắt nhất, đ̣i hỏi tinh thần đổi mới nhất".
Bài báo cho rằng, cần đẩy mạnh phát triển các công nghệ mang tính chiến lược, công nghệ đón trước tương lai và đổi mới, đồng thời cho rằng,
"Dù khó khăn đến đâu, chúng ta cũng phải đối mặt với những chướng ngại, phấn đấu vượt qua các nước khác và tạo ra những đổi mới công nghệ cho quân đội và xây dựng năng lực chiến đấu".
Gần đây, mối xung đột giữa Hoa Kỳ và TQ đă bùng phát từ nguồn thương mại, công nghệ với các mức độ khác có thể dẩn đến xung đột về quân sự, đặc biệt là ở khu vực tranh chấp ở Biển Đông, nơi cả Hoa Kỳ và TQ đă tiến hành một loạt các cuộc tập trận quân sự.
Vào cuối tháng 5, tờ Bloomberg đưa tin rằng ĐCSTQ đang tăng tốc đấu thầu và đang phấn đấu đầu tư 10 ngàn tỷ nhân dân tệ (khoảng 1,4 ngàn tỷ USD) trong sáu năm từ nay đến năm 2025 để phát triển mạng không dây 5G và phần mềm trí tuệ nhân tạo AI để hỗ trợ lănh vực công nghệ.
Vào tháng 8, một báo cáo về công nghệ quốc pḥng từ Cơ quan Nghiên cứu thuộc Quốc Hội Hoa Kỳ cho biết ĐCSTQ là đối thủ cạnh tranh mạnh nhất của Hoa Kỳ trong các kỹ thuật quân sự tối tân như trí tuệ nhân tạo AI và điện toán lượng tử.
Tuy nhiên, bất chấp việc ĐCSTQ cam kết đầu tư mạnh mẽ vào các công nghệ như chất bán dẫn, sức mạnh quân sự của nước này vẫn khó có thể so sánh với tiềm lực về mọi mặt của Hoa Kỳ.
Nhà b́nh luận quân sự Tống Trung B́nh cho biết:
"Mặc dù TQ đă đạt được nhiều tiến bộ về vũ khí công nghệ cao như máy bay không người lái siêu thanh, nền tảng công nghệ của TQ vẫn c̣n tương đối yếu. Lấy ngành công nghiệp bán dẫn làm ví dụ, TQ không thể sản xuất chip với chất lượng cao. TQ 'chỉ có thể dựa vào chip được nhập khẩu. Đây cũng là điểm nghẽn ngăn cản nước này phát triển công nghệ quân sự tiên tiến hơn".
Hợp tác với PLA, SMIC bị Hoa Kỳ trừng phạt
Tờ
Wall Street Journal ngày 6/9 đưa tin, một báo cáo nghiên cứu do công tythầu quốc pḥng Mỹ
SOS International LLC công bố vào tháng 8 chỉ ra rằng,
SMIC đă hợp tác với một tập đoàn quốc pḥng lớn của TQ, và đă thiết lập quan hệ hợp tác tốt đẹp với nhiều trường đại học quân sự trực thuộc Quân Giải phóng Nhân dân PLA. PLA sẽ dựa vào công nghệ của
SMIC để đáp ứng nhu cầu quân sự của ḿnh.
Báo cáo cũng chỉ ra rằng, kết quả được công bố bởi các nhà nghiên cứu từ các trường đại học và cao đẳng liên kết với PLA có đề cập đến việc sử dụng công nghệ chip của
SMIC. Và những nghiên cứu này được thực hiện theo các thông số kỹ thuật sản xuất mà SMIC yêu cầu, và ngoài SMIC, các công ty khác không thể sản xuất được những con chip này.
Công nghệ về chip nội địa của TQ kém xa thế giới cả 20 năm
Theo báo cáo của
TrendForce, một tổ chức nghiên cứu về thị trường, SMIC, với tư cách là công ty tiên tiến nhất trong quy tŕnh sản xuất chất bán dẫn của TQ, khi nguồn cung thiết bị thượng nguồn và nguyên liệu thô bị cắt đứt, quy tŕnh sản xuất tiên tiến của công ty và con đường phát triển thiết bị bán dẫn tự chế ở TQ sẽ phải đối mặt với những tác động xấu nghiêm trọng.
Hiện tại chỉ có
Shanghai Microelectronics có thể cung cấp thiết bị 90 nanomet tiên tiến nhất trong quy tŕnh kiểm tra và in thạch bản ở TQ, trong khi quy tŕnh dưới 90 nanomet, tức là thiết bị
fab 12 inch về nguyên tắc vẫn cần sự hỗ trợ của các công ty cung cấp của Mỹ. Người ta ước tính rằng khả năng đạt được sự tự cung thiết bị bán dẫn trong ṿng 5-10 năm tới của TQ là rất thấp.
Người sáng lập tập đoàn Alibaba, Jack Ma, cho biết trong một video được lan truyền trên cộng đồng mạng nói tiếng Hoa gần đây cho rằng, nếu tách biệt hoàn toàn khỏi công nghệ nước ngoài, TQ hiện chỉ có thể sản xuất chip dạng 90 nanomet và đó đă là công nghệ năm 2004 của Intel. Công nghệ chip của TQ đi sau thế giới quá xa.
Cắt nguồn cung chip tương đương với việc bóp nghẹt cổ họng của ĐCSTQ
Việc thiếu chip cao cấp đă trở thành một thiếu sót lớn của quân đội ĐCSTQ. Việc bị cắt đứt quyền tiếp cận chip cao cấp của ĐCSTQ tương tự như việc họ bị bóp nghẹt cổ họng.
Khi những con chip cao cấp của Mỹ ngày càng trở nên khó tiếp cận hơn, các vụ phóng tên lửa của quân đội TQ cũng liên tiếp gặp thất bại.
Theo phương tiện truyền thông chính thức của ĐCSTQ, vào ngày 16/3, ngày 9/4 và ngày 23/5, chính quyền Bắc Kinh đă thất bại trong ba vụ phóng tên lửa liên tiếp.
Về sự thất bại của vụ phóng tên lửa, phương tiện truyền thông chính thức của ĐCSTQ đă đề cập trong ba báo cáo công khai rằng,
"tên lửa đă mất kiểm soát khi tách ra ở giai đoạn thứ ba".
Khi đề cập đến vấn đề này, các b́nh luận bên ngoài chỉ ra rằng, thiết bị phân tách do tên lửa của ĐCSTQ phóng ra thường sử dụng chip của Mỹ, nhưng kể từ khi Hoa Kỳ bắt đầu áp đặt các hạn chế đối với việc xuất khẩu các công nghệ cao cấp như chip vào năm 2019, ĐCSTQ có khả năng đă sử dụng chip nội địa trong thiết bị tách, dẫn đến thất bại trong các vụ phóng tên lửa này.