Theo y học cổ truyền, bí đao vị ngọt nhạt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt, giải nhiệt và làm tan đờm, làm mát ruột và hết khát, lợi tiểu, làm hết phù, giải độc và giảm béo. Thường được dùng để chữa các chứng bệnh lư hô hấp có ho và khạc đờm do nhiệt, bệnh đái đường, phù do bệnh thận, bệnh gan, phù khi mang thai...
Bí đao c̣n có tác dụng làm tiêu nước dư trong cơ thể, giảm béo, giữ eo thon cho phụ nữ. Nhưng nếu ăn bí đao sai cách sẽ cực nguy hiểm cho sức khoẻ.
Ăn bí đao sống
Theo kinh nghiệm lương y Nguyễn Đ́nh Cự (Đông Hưng, Thái B́nh), trong các món rau củ quả sống của ông bà ngày xưa không hề có món bí đao sống. Bởi lẽ, bí đao sống có tính xà pḥng rất cao. Ngày xưa ở các làng dệt vải người ta thường lợi dụng tính chất này của bí đao để tẩy trắng vải thay cho thuốc tẩy.
V́ thế, nếu bạn ăn sống bí đao hoặc uống nước bí đao sống được xay như sinh tố để mong làm đẹp th́ không nên v́ tính chất xà pḥng trong bí đao sống sẽ gây bệnh cho hệ thống tiêu hóa của bạn.
Ăn bí đao nấu quá chín
Ngược lại không ít người sợ rằng nấu vừa bí đao sẽ c̣n độc tố nên đun quá chín, đến nỗi bí đao nẫu hết. Ăn như thế sẽ không c̣n vị thơm, ngon, gịn của bí đao. V́ thế, hăy nấu vừa chín, đủ để thưởng thức vị ngon của loại quả này. Thông thường chỉ cần 2 lần sôi là bí đao đă chín, khi đó bạn có thể tắt bếp đợi nguội là vừa.
Theo dân gian, bí đao khi được nấu với rượu làm cao bí đao hoặc được đun lên th́ tính xà pḥng gần như mất hết nên thường xuyên ăn bí đao nấu kỹ hay uống nước bí đao luộc. Nếu tuân thủ được nguyên tắc trên sẽ đảm bảo sức khỏe tốt cho gia đ́nh bạn.