Người Tây Tạng chiến đấu trong quân đội Ấn Độ đă khiến quân đội ĐCSTQ xấu hổ. “Họ (người Tây Tạng) luôn coi ĐCSTQ là kẻ thù …. V́ vậy, việc họ thành lập lực lượng đặc biệt để tấn công (ĐCSTQ) là điều b́nh thường. Hiện tại, bộ phận người Tây Tạng này ở Tây Tạng vẫn coi Đức Đạt Lai Lạt Ma là nhà lănh đạo của họ. Nhiều người ủng hộ việc chống lại ĐCSTQ hoặc thậm chí lật đổ sự cai trị của nó ở Tây Tạng.
Hiện trên Twitter đă đăng tải nhiều video ăn mừng quân đội Ấn Độ, ngoài quân đội Ấn Độ c̣n có người cầm cờ Sư tử núi tuyết của Tây Tạng, nhiều người được cho là mặc trang phục Tây Tạng.
Thành viên Quốc hội Tây Tạng lưu vong, Namgyal Dolkar Lhagyari, xác nhận với truyền thông rằng thực sự có nhiều binh sĩ gốc Tây Tạng trong Lực lượng Biên pḥng Đặc biệt (SFF) của Ấn Độ tham gia vào cuộc xung đột ở Hồ Pangong Tso. Nhiều người trong số họ bị thương và một người đă hy sinh. Danh tính của những người lính thiệt mạng trong trận chiến vẫn chưa được tiết lộ.
Sau nhiều năm ‘kiềm kẹp’ của Bắc Kinh, người Tây Tạng mất dần ngôn ngữ. Bị Trung Cộng xâm lược vào năm 1950, người Tây Tạng đă trải qua vài lần nổi dậy nhưng bất thành. Đă 10 năm kể từ cuộc nổi dậy gần đây nhất, khu vực này dường như đă ổn định trở lại nhưng người dân tại vùng đất được coi là Thánh địa Phật giáo này đă mất đi nhiều điều quư giá.
Tờ The Telegraph của Anh hôm 1/9 dẫn tin tức cho biết quân đội Ấn Độ đă đẩy lùi quân Tàu sau 3 giờ giao tranh vào sáng sớm ngày 31/8. Giặc Tàu đă phải rút lui và quân đội Ấn Độ chiếm đóng vùng cao phía nam của Hồ Pangong Co. Tờ India Today của Ấn Độ cũng cho biết quân đội Ấn Độ có thể đă tiến tới khoảng 3 km trong lănh thổ mà Đảng Cộng sản Tàu (ĐCSTQ) “tuyên bố chủ quyền”.
Secretchina dẫn một số nguồn tin từ các phương tiện truyền thông cho biết, quân đội Ấn Độ được cho là đă sử dụng một đơn vị tác chiến đặc biệt bao gồm người dân tộc Thổ và người Tây Tạng trong cuộc xung đột. Đă có xác nhận rằng một binh sĩ Tây Tạng trong quân đội Ấn Độ đă thiệt mạng. Quân đội Tàu cũng rất cảnh giác với người Tây Tạng, phần lớn sĩ quan và binh lính người Hán không thích nghi được với môi trường khắc nghiệt của cao nguyên nên rất bị động trong đối đầu.
Tuy nhiên Người Tây Tạng tham chiến trong xung đột biên giới Ấn-Trung, truyền thông Đại lục giấu nhẹm v́ xấu hổ.