Đại dịch Vũ Hán, Trung Cộng bắt đầu từ ngày 17/11/2019 đă lan truyền mầm bệnh viêm phế quản, viêm phổi, hội chứng hô hấp cấp tính nặng ra khắp 180 quốc gia được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đặt tên Covid-19.
Tính đến ngày 03/04/2020 đă có hơn 1.1 triệu ca nhiễm Coronavirus Vũ Hán làm hơn 58,000 người chết,
Hoa Kỳ bị 7,800 người chết. Giới chuyên gia quốc tế chưa biết khi nào dịch mới lên tới đỉnh. Hơn 6.6 triệu người xin trợ cấp thất nghiệp tại Hoa Kỳ. Chính phủ Mỹ sẽ bắt đầu gửi tiền trợ cấp cho dân chúng bắt
đầu vào ngày 9 tháng 4 năm 2020.
Các loại dịch virus từng xảy ra như Hội chứng hô hấp cấp tính nặng Hồng Kông (SARS-CoV) năm
1968-69 làm 34,000 dân Mỹ thiệt mạng, Hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS-CoV) năm 2012 chỉ
tập trung ở địa phương, Bệnh dịch Ebola Châu Phi năm 2014 không gây ảnh hưởng nhiều tới nhân loại.
Nhưng, Đại dịch Vũ Hán lan truyền nhanh ra toàn cầu xuất phát từ âm mưu thâm độc của Chủ tịch Tập
Cận B́nh khi che đậy bệnh dịch và cho phép hơn 5 trong số 11 triệu dân Vũ Hán xuất ngoại để gieo rắc
mầm bệnh. Dân Tàu ở các vùng khác cũng mang theo mầm bệnh ra nước ngoài. Từ khi Đảng Cộng sản Trung Hoa lên cầm quyền mới gây ra nhiều loại đại dịch khác nhau được lan truyền nhanh chóng hơn nhờ môi trường toàn-cầu-hoá.
Bắc Kinh đă loan truyền Chủ nghĩa Mao, chiến tranh nhân dân tới Đông Nam Á, Đông Bắc Á, Châu
Phi như “cơn dịch chiến tranh phi nhân” thúc giục Thi sĩ cộng sản Tố Hữu bật ra câu thơ khát máu:
“Giết! Giết nữa! Bàn tay không ngưng nghỉ … Thờ Mao Chủ tịch, thờ Xít-ta-lin bất diệt!”.
Tham vọng thống trị loài người của Hán Tộc từ ngàn xưa được nhân rộng với tốc độ ánh sáng trong
môi trường toàn-cầu-hoá khi biên giới quốc gia, chủ quyền dân tộc chỉ c̣n ư nghĩa tượng trưng. Bất cứ
ai trên Quả địa cầu cũng có thể trở thành “công dân thế giới, netizen”. Toàn-cầu-hoá tạo môi trường
giao dịch mở rộng nên sự đi lại và do thám, gây hại trên mọi phương diện càng rơ ràng hơn.
Nhưng, Đại dịch China viruses đă bộc lộ khía cạnh tác hại của toàn-cầu-hoá, không có luật trừ cho bất
cứ quốc gia dân tộc nào dù sang hèn, giàu nghèo, tuổi tác, chủng tộc, siêu cường, nhược tiểu.
Lư thuyết toàn-cầu-hoá được đẩy mạnh từ thập niên 1990 gồm hai khái niệm:
(1) Xây dựng nền văn minh toàn cầu (có lẽ đây là nguyên nhân chính để Tây Phương tin vào “phát triển kinh tế kéo theo thay đổi chính trị” khi Hoa Kỳ nới lỏng điều kiện cho phép Trung Cộng trở thành hội viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2001).
(2) Áp dụng rộng răi “tự do thương mại” dẫn tới “toàn-cầu-hoá kinh tế” cho phép đầu tư không-biên-giới để Trung Cộng trở thành “Công xưởng Thế giới”. Toàn-cầu-hoá chỉ thành hiện thực khi mọi quốc gia, dân tộc, cá nhân phải tuân hành nghiêm chỉnh những pháp luật, quy định được kư kết hoặc bất-thành-văn từ các văn kiện quốc tế, hoặc song phương, hoặc đa phương.
Toàn-cầu-hoá đă trở thành “cơn ác mộng” đối với các quốc gia, cá nhân tuân hành nghiêm chỉnh luật
pháp, quy định quốc tế, và “giấc mộng vàng” đối với các chế độ độc tài và giới tài phiệt quốc tế.
Guồng máy tuyên truyền đồ sộ của Bắc Kinh được một số cơ quan truyền thông quốc tế tiếp tay đảo
ngược sự thật bằng lập luận “Covid-19 không xuất pháp từ Vũ Hán mà do người ngoại quốc mang vào” và “Tập Cận B́nh đă giúp cho thế giới có thời gian chuẩn bị đối phó với Đại dịch Coronavirus”.
Lập luận này rất phù hợp với tả phái trên thế giới khiến cho sự đối phó với Vũ Hán virus bị chậm trễ.
Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi và đa số Dân biểu cùng phe Dân Chủ đă dồn nỗ lực đẩy mạnh kế hoạch
truất phế Tổng thống Donald Trump dù biết rất rơ trên phương diện luật pháp lẫn kinh nghiệm tương tự
trong quá khứ mà vẫn điên cuồng xông lên cho tới khi Thượng viện Hoa Kỳ tha bổng Tổng thống
Donald Trump vào ngày 6 tháng 2 năm 2020, khiến cho chính quyền và dân chúng Mỹ xao lăng một
nguy cơ vô h́nh đang âm thầm lặng lẽ thâm nhập vào xă hội.
Cứu mạng như cứu hoả, nhưng, “Đạo luật hỗ trợ, cứu giúp chống dịch COVID-19 và bảo đảm an ninh kinh tế” do Thượng viện chuyển tới đă bị Chủ tịch Polesi và đồng đảng “ngâm tôm” đề gài thêm các
điều kiện liên quan biến đổi khí hậu và vài điều kiện khác mả chẳng liên quan ǵ tới Covid-19. Cố gắng
đó đă thất bại, nhưng, Đạo luật đă đến Pḥng Bầu Dục trễ mất một tuần vàng ngọc.
Liên Hiệp Châu Âu (EU) bị Vũ Hán virus hoành hành dữ dội, nhưng, tả phái coi đó như cơ hội bằng
vàng để đẩy mạnh “Kế hoạch Xanh” do chủ trương “không bao giờ để một cuộc khủng hoảng lớn xảy
ra mà bị lăng phí”.
Ursula von der Leyen giữ nhiều chức vụ khác nhau ở tiểu bang và Cộng hoà Liên bang Đức từ 2005-
2019. Bộ trưởng Quốc pḥng 2023-19 và đương kim Chủ tịch Uỷ hội Châu Âu (EC) từ 1 tháng 12 năm
2019. Vào ngày 4 tháng 3 khi virus Vũ Hán trở thành Đại dịch Toàn cầu, Bà Leyen đă tŕnh bày “Luật
Khí hậu Châu Âu” tăng gấp đôi lên tới 1,000 tỉ Euro trước các đồng chí như biểu tượng xanh, Greta
Thunberg, người đứng đầu Thoả thuận Xanh Châu Âu, Frans Timmermans, người đứng đầu Cơ quan
Năng lượng Quốc tế, Fatih Birol, kiến trúc sư của Thoả thuận Khí hậu Paris. Bọn họ chủ trương “tất cả
các vấn đề chính sách bao gồm luật pháp kích thích kinh tế và sức khỏe cộng đồng liên quan đến
coronavirus sẽ phải phù hợp với lượng khí thải bằng không vào giữa thế kỷ”.
Sự phản đối kế hoạch của Leyen tập trung vào các điểm: không có tiền để làm mọi thứ cùng một lúc,
không thể tiếp tục các kế hoạch mà chỉ dùng để phát triển cho một thế giới không có coronavirus. Hoà
Lan đi đầu trong tham vọng khí hậu của Liên Âu đă tuyên bố “không có biện pháp mới nào được thực
hiện để giảm khí thải”. Tiểu bang Baravia kêu gọi Chính phủ Liên bang Đức “đ́nh chỉ thuế carbon và
trợ cấp năng lượng tái tạo”.
Ba Lan sử dụng nhiều điện than tuyên bố sẽ không đạt được mục tiêu biến đổi khí hậu v́ Đại dịch coronavirus. Nhật Bản kư Thoả ước Khí hậu Paris trước nhất đă từ chối nộp các biện pháp giảm phát thải chặt chẽ hơn. Trung Cộng đang khởi động lại nền kinh tế nên sẽ tận dụng mọi loại nguyên liệu khiến lượng phát thải tăng theo cấp số nhân. Theo tài liệu của The Forbes.
Tả phái Hoa Kỳ lẫn Châu Âu coi mạng người như cỏ rác trong khi trân trọng với những lư thuyết viễn
vông c̣n nhiều tranh căi chưa dứt khoát trong giới khoa học trên thế giới. Họ nên thức tỉnh để hiểu rằng, đa số người dân làm lụng nuôi sống giới chính trị gia để lo phục vụ cho sự tồn vong dân tộc, đời sống hàng ngày chứ chẳng phải để làm con rối cho những tên thợ vẽ.
Mao Trạch Đông với Chiến tranh Nhân dân, Cách mạng Văn hoá. Đặng Tiểu B́nh với thảm sát Thiên An Môn. Giang Trạch Dân với tàn sát Pháp Luân Công. Hồ Cẩm Đào với hàng hoá độc hại. Tập Cận B́nh với virus Vũ Hán. Tất cả tội ác do chúng gây ra nhằm mục tiêu thống trị thế giới phải được liệt kê vào “tội ác chống nhân loại”.
Cộng đồng thế giới đă phản ứng gay gắt đối với Tập Cận B́nh. Nhưng, các quốc gia dân chủ không thể theo cách của Tố Hữu mà phải dùng lá phiếu để loại bỏ bọn ưa đi mây về gió ra khỏi các cơ quan chính phủ, địa phương nếu chúng chẳng đưa ra được các biện pháp cụ thể nhằm phục vụ người dân.
Đại-Dương
Tài liệu tham khảo:
Covid-19 And Climate Change: Asia’s Policy Choices In The Age Of ‘Crisis’ (Forbes)
The Geopolitics of Southeast Asia’s Coronavirus Challenge (Diplomat)
The US, China and Asia after the pandemic: more, not less, tension (Brooking)
Watch Asia’s Security Flashpoints Closely Amid the Coronavirus Challenge (Diplomat)
Defense Ministers Interaction Highlights China-Singapore Security Ties (Diplomat)
Pompeo: China Will Be ‘True Strategic Competitor’ After Coronavirus (National Interest)
Xi sends coded message to closest aides through Zhejiang trip (Nikkei)
Silent coronavirus carriers ‘unlikely to set off another wave of infections’ (SCMP)