Washington trước đó đă chính thức khởi động cơ chế tái trừng phạt "snapback" (phản công) nhằm ngăn chặn việc dỡ bỏ lệnh cấm vận bán vũ khí cho Iran, cái sẽ hết hiệu lực vào mùa thu năm nay. Tuy nhiên, động thái này đă bị các nước châu Âu, Nga, Trung Quốc và Iran phản đối và khẳng định rằng, Mỹ đă mất quyền kích hoạt các lệnh trừng phạt từ năm 2018.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo. Nguồn: AP.
Ngày 21/8, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đă tuyên bố trong một cuộc phỏng vấn với Fox News rằng, Washington sẽ sử dụng mọi “công cụ” để ngăn Trung Quốc và Nga "vi phạm" các lệnh trừng phạt đối với việc bán vũ khí cho Iran.
Hơn thế nữa, ông Pompeo bày tỏ sự thất vọng trước hành động của các đồng minh trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, những người không ủng hộ ư định của Mỹ trong việc khởi động cơ chế tái trừng phạt “snapback” đối với Iran.
Ngoại trưởng Mỹ trước đó đă đe dọa áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với bất kỳ quốc gia nào phản đối mục tiêu này.
"Người Iran sẽ không có cơ hội có được vũ khí pḥng không của Nga, một số xe tăng của Trung Quốc- những thứ gây ra rủi ro và bất ổn ở Trung Đông", Ngoại trưởng Pompeo tuyên bố.
Cơ chế "snapback" là một phần của thỏa thuận hạt nhân Iran, c̣n được gọi là Kế hoạch Hành động Toàn diện Chung (JCPOA), được kư kết vào năm 2015 bởi một nhóm các quốc gia châu Âu, Mỹ, Nga và Trung Quốc. Cơ chế sẽ được kích hoạt nếu Tehran ngừng thực hiện các nghĩa vụ của ḿnh theo hiệp định.
Mỹ đă kêu gọi Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc khôi phục tất cả các lệnh trừng phạt đă được dỡ bỏ thông qua cơ chế "snapback", với lư do Iran quyết định vượt qua các giới hạn về làm giàu hạt nhân do JCPOA đặt ra.
Đề xuất này bị đa số thành viên Hội đồng Bảo an phản đối. Iran, Nga và Trung Quốc cho rằng, Washington đă mất quyền kích hoạt các lệnh trừng phạt "snapback" khi rút khỏi JCPOA vào tháng 5/2018 và đơn phương áp đặt các biện pháp trừng phạt chống lại Tehran. Điều này thực sự khiến Iran quyết định từ bỏ nghĩa vụ của ḿnh.
Trong khi động thái này khiến các bên c̣n lại thất vọng, các nhà chức trách Iran giải thích rằng, họ không cảm thấy bắt buộc phải tuân theo các lệnh trừng phạt v́ nước này đă mất lợi ích duy nhất từ việc kư kết thỏa thuận hạt nhân.
VietBF @ Sưu tầm