Ông Pompeo đă có bài phát biểu “Trung Quốc Cộng sản và tương lai của thế giới tự do“ tại Thư viện Tổng thống Nixon vào ngày 23/7. Trong bài phát biểu này, ông Pompeo đă nói rơ rằng 40 năm qua, các chính sách và cách làm cụ thể của Hoa Kỳ với Trung Quốc đă sai, chính sách của Hoa Kỳ dành cho Trung Quốc trong tương lai sẽ có nhiều thay đổi.
Trung Quốc xưa có câu: “Quá tam ba bận”, trong đó hàm chứa một đạo lư sâu sắc. Mối quan hệ Mỹ-Trung đă đi tới bước này, từ ba bài phát biểu quan trọng của chính quyền Trump trong ba năm qua, có thể thấy rơ quá tŕnh này.
Ngày 4/10/2018, Phó Tổng thống Hoa Kỳ Pence đă phát biểu về Trung Quốc tại Viện Hudson ở Washington, Hoa Kỳ. Đây là lần đầu tiên trong nhiều thập kỷ, một quan chức chính phủ cấp cao của Hoa Kỳ chính thức liệt kê những ǵ Đảng cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đă làm. Từ sau khi rút lui khỏi “Cải cách và mở cửa”, ĐCSTQ đă sử dụng nhiều phương pháp khác nhau nhằm tạo ra bất b́nh đẳng thương mại, hệ thống toàn quốc hỗ trợ kế hoạch “Made in China 2025” nhằm đàn áp cạnh tranh tự do, đe dọa các công ty Mỹ chuyển giao công nghệ, dốc sức mở rộng quân đội, vũ trang các đảo nhân tạo ở Biển Đông, giám sát chặt chẽ tự do tôn giáo, “ngoại giao nợ” với những nước nhỏ.
Trong bài phát biểu này, ông Pence cũng tuyên bố rằng Hoa Kỳ sẽ kiên quyết chống lại hành vi trên của Bắc Kinh.
Trong khi liệt kê các tội ác khác nhau của ĐCSTQ, chủ đề chính của bài phát biểu này là thuyết phục Bắc Kinh quay trở lại đường đua cạnh tranh b́nh thường.
Cuối bài phát biểu, ông Pence nói: “Như chúng tôi đă nói trong ‘Chiến lược an ninh quốc gia’ rằng: Chúng ta nên nhớ rằng ‘cạnh tranh không phải lúc nào cũng có nghĩa là thù địch’, cũng không cần phải như vậy. Tổng thống nói rơ rằng chúng ta muốn hợp tác với Bắc Kinh nhằm tạo mối quan hệ mang tính xây dựng, giúp chúng ta cùng phát triển thịnh vượng và an toàn, thay v́ tách biệt với nhau. Mặc dù Bắc Kinh vẫn luôn tránh xa viễn cảnh này, những nhà cầm quyền của Trung Quốc vẫn có thể thay đổi phương hướng và quay trở lại tinh thần cải cách và mở cửa từ nhiều thập kỷ trước như thời đầu của mối quan hệ này. Người dân Mỹ không đ̣i hỏi nhiều hơn. Người dân Trung Quốc xứng đáng hơn thế.”
“Hôm nay, Hoa Kỳ đă giang rộng tay với Trung Quốc. Chúng tôi hy vọng rằng Bắc Kinh sẽ sớm đáp lại bằng hành động thay v́ lời nói và tôn trọng Hoa Kỳ. Nhưng xin hăy chắc chắn rằng chúng ta sẽ không hỏa hiệp trước khi mối quan hệ của chúng ta với Trung Quốc được xây dựng dựa trên sự công bằng, đối đẳng và tôn trọng chủ quyền của nhau.”
“Trên con đường phía trước, hăy để chúng ta theo đuổi một tương lai ḥa b́nh và thịnh vượng với quyết tâm và niềm tin. Tôi tin vào sự lănh đạo và tầm nh́n của Tổng thống Trump và mối quan hệ mà ông đă thiết lập với Chủ tịch nước Trung Quốc. Tôi tin vào t́nh bạn lâu dài giữa người dân Mỹ và người dân Trung Quốc. Tôi tin rằng Chúa có thể nh́n thấy tương lai, dưới sự ân sủng của Thiên Chúa, Hoa Kỳ và Trung Quốc sẽ cùng nhau chào đón tương lai.”
Trong bài phát biểu thứ 2 vào năm 2019: Bắc Kinh đă không thay đổi, thậm chí trên nhiều phương diện c̣n tồi tệ hơn
Ngày 24/10/2019, ông Pence đă có bài phát biểu thứ 2 về chính sách Trung Quốc tại Trung tâm học giả quốc tế Washington Think Tank và Woodrow Wilson.
Ông Pence nói ngay từ đầu bài phát biểu: “Kể từ khi bắt đầu chính quyền này, Tổng thống Trump đă quyết tâm thiết lập quan hệ với Trung Quốc trên cơ sở thẳng thắn, công bằng và tôn trọng lẫn nhau, nhằm thực hiện ‘một thế giới công bằng, an toàn và ḥa b́nh hơn'”.
Ông Pence nói: “Với tinh thần thẳng thắn này, tôi phải nói với bạn rằng trong một năm qua, kể từ khi tôi nói chuyện tại Viện Hudson, Bắc Kinh vẫn chưa thực hiện các biện pháp quan trọng nhằm cải thiện quan hệ kinh tế Mỹ-Trung. C̣n về những phương diện khác mà chúng tôi đă đề xuất, hành vi của Bắc Kinh đă trở nên hung hăng và gây bất ổn hơn.”
Trong bài phát biểu này, ông Pence đă trích dẫn nhiều ví dụ, trong đó Bắc Kinh tiếp tục tiến xa hơn trên “con đường sai lầm” sau bài phát biểu đầu tiên, đồng thời tiếp tục cho thấy Chính phủ Mỹ sẽ kiên quyết chống lại hành động của Bắc Kinh.
Định h́nh quan hệ Mỹ-Trung trong phát biểu mới nhất của PTT Mike Pence
Kết thúc bài phát biểu, ông Pence một lần nữa khuyên Bắc Kinh và ông Tập Cận B́nh: “Tổng thống Trump và Chủ tịch nước Tập Cận B́nh đă thiết lập mối quan hệ cá nhân sâu sắc. Trên cơ sở này, chúng ta sẽ tiếp tục t́m nhiều cách củng cố mối quan hệ của ḿnh v́ lợi ích của người dân hai nước chúng ta.”
“Chúng tôi tin tưởng mạnh mẽ rằng Hoa Kỳ và Trung Quốc có thể và phải làm việc cùng nhau để có một tương lai ḥa b́nh và thịnh vượng. Nhưng chỉ có đối thoại trung thực và đàm phán chân thành mới có thể biến tương lai này thành hiện thực.”
“V́ vậy, tôi đă nói vào cuối bài phát biểu của ḿnh một năm trước, tôi cũng sẽ nói vào cuối bài phát biểu hôm nay: Hoa Kỳ giang rộng tay với Trung Quốc. Chúng tôi hy vọng rằng Bắc Kinh cũng sẽ sớm đưa ra phản hồi, hơn nữa lần này sẽ hành động chứ không phải bằng lời nói, đồng thời tôn trọng nước Mỹ một lần nữa.”
Trong bài phát biểu thứ ba vào năm 2020, Mỹ đă không c̣n tin rằng có thể chia sẻ tương lai với ĐCSTQ
Gần một năm sau, ngoài những ǵ Bắc Kinh tiếp tục làm trước đó, c̣n có hai sự kiện lớn khác xảy ra: Dịch bệnh và Hồng Kông.
Việc ĐCSTQ che giấu virus Trung Cộng (hay virus corona mới, COVID-19) đă gây ra đại dịch toàn cầu và gây thiệt hại nặng nề cho Hoa Kỳ. Thay v́ chân thành đối đăi, người phát ngôn của Bộ Ngoại giao ĐCSTQ lại cáo buộc Hoa Kỳ đầu độc và thậm chí yêu cầu Hoa Kỳ thú nhận rằng hành vi của ḿnh, việc làm này của ĐCSTQ đă rớt xuống dưới giới hạn thấp nhất của người b́nh thường.
Vào cuối tháng 6, Bắc Kinh một lần nữa cưỡng chế đưa ra “Luật An ninh Quốc gia phiên bản Hồng Kông”, đă đảo ngược hoàn toàn cam kết “một quốc gia, hai chế độ” của ĐCSTQ trước đây đối với Hồng Kông và cộng đồng quốc tế. Một điều quan trọng bằng giấy trắng mực đen như vậy, ĐCSTQ muốn băi bỏ là băi bỏ, đă khiến cộng đồng quốc tế nhận ra rằng không thể tin tưởng vào chính quyền Cộng sản Trung Quốc được nữa.
Không giống với năm ngoái, bài phát biểu của ông Pence nói rằng Hoa Kỳ và Trung Quốc có thể có chung một tương lai ḥa b́nh và thịnh vượng, bài phát biểu ngày 23/7 về “Chủ nghĩa Cộng sản Trung Quốc và tương lai của thế giới tự do” nói rơ rằng Trung Quốc Cộng sản không thể cùng chung sống với thế giới tự do. Theo cách nói thông thường, Hoa Kỳ đă tin rằng họ có mối quan hệ “một mất một c̣n” với ĐCSTQ.
Ông Pompeo nói trong bài phát biểu: “Nếu chúng ta không hành động ngay bây giờ, th́ cuối cùng ĐCSTQ cũng sẽ làm xói ṃn tự do của chúng ta và phá vỡ trật tự dựa trên quy tắc mà chúng ta đă rất nỗ lực mới xây dựng được. Nếu hiện nay chúng ta quỳ gối, con cháu của chúng ta có thể sẽ do ĐCSTQ tùy ư sắp đặt. Những hành động của ĐCSTQ là thách thức chính mà thế giới tự do ngày nay đang phải đối mặt.”
Toàn văn diễn văn của Ngoại trưởng Mỹ: Họa Trung cộng và sứ mạng của chúng ta
Trên thực tế, ĐCSTQ đă tiến hành tuyên truyền tẩy năo chống lại Hoa Kỳ trong nhiều thập kỷ. Họ vốn đă có ư định chinh phục toàn thế giới và quản lư cả địa cầu. Cuối cùng Hoa Kỳ cũng đă nhận thức được điều này.
Đă nhận ra được điều này, th́ mục tiêu chiến lược cuối cùng của Hoa Kỳ là thoát khỏi ĐCSTQ. Chỉ có một Trung Quốc không có ĐCSTQ mới có thể khiến thế giới thực sự an toàn. V́ lư do này, ông Pompeo nói rơ rằng Hoa Kỳ sẽ làm việc với người dân Trung Quốc và các nước thế giới tự do nhằm đạt được mục tiêu mang lại sự thay đổi ở Trung Quốc.
Trong bài phát biểu của ông Pompeo, đă không c̣n cách tôn xưng đáng kính và lặp đi lặp lại lời kêu gọi thiện chí đối với ông Tập Cận B́nh như trong bài phát biểu trước đó của ông Pence. Ông không c̣n gọi ông Tập Cận B́nh là Chủ tịch nước của Trung Quốc, mà gọi là Tổng Bí thư Tập Cận B́nh, đồng thời nói rơ rằng Hoa Kỳ biết tư tưởng của ông Tập Cận B́nh đang bị kiểm soát bởi điều ǵ.
Ông Pompeo nói: “Cố vấn an ninh quốc gia O’Brien giải thích rơ ràng rằng chế độ Cộng sản Trung Quốc là chế độ tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin. Tập Cận B́nh, Tổng Bí thư ĐCSTQ, tin tưởng sâu sắc vào hệ tư tưởng toàn trị đă bị phá sản này. Hệ tư tưởng của ông ta ủng hộ khao khát bá quyền thế giới dựa trên chủ nghĩa cộng sản Trung Quốc hàng thập kỷ. Chúng ta không thể tiếp tục coi nhẹ sự khác biệt cơ bản về chính trị và hệ tư tưởng giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc, giống như ĐCSTQ chưa bao giờ coi nhẹ sự khác biệt này.”
“Tập Cận B́nh không được an bài để thống trị trong và ngoài Trung Quốc măi măi, trừ khi chúng ta trao quyền lực này cho ông ta.”
Khi trả lời các câu hỏi sau bài phát biểu, ông Pompeo đă giải thích lại về tư tưởng Marx-Lenin: “(Tư tưởng của Marx-Lenin) có một bộ giải thích riêng về cách tương tác với con người và cách tương tác với xă hội. Các nhà lănh đạo Trung Quốc ngày nay đương nhiên cũng tin tưởng điều này. Chúng ta nên xác nhận điều này, đồng thời nên đảm bảo rằng chúng ta không nghĩ rằng họ không tin vào điều đó (Chủ nghĩa Marx-Lenin) dẫu chỉ trong giây lát.”
Trước đó, Cố vấn An ninh Quốc gia Hoa Kỳ O’Brien đă nói trong một bài phát biểu với tựa đề “Hệ tư tưởng và tham vọng toàn cầu của ĐCSTQ” vào ngày 26/6: “Chúng ta không thể tiếp tục sai lầm. Đây là thất bại lớn nhất về chính sách đối ngoại của Mỹ từ những năm 1930 đến nay, làm thế nào chúng ta lại phạm phải sai lầm này? Tại sao chúng ta lại không hiểu bản chất của ĐCSTQ?”
“Câu trả lời rất đơn giản: Bởi v́ chúng ta đă không chú ư đến hệ tư tưởng của ĐCSTQ. Thay v́ lắng nghe những ǵ các nhà lănh đạo ĐCSTQ nói và đọc những ǵ họ viết trong các tài liệu chính, chúng ta nhắm mắt và chỉ tin những ǵ chúng ta muốn tin, cho rằng các thành viên ĐCSTQ chỉ là những người cộng sản trên danh nghĩa (Nghĩ rằng họ không tin vào ư thức hệ cộng sản).”
Từ 3 bài phát biểu trong 3 năm qua, có thể thấy rằng Hoa Kỳ cuối cùng đă nhận ra bản chất của ĐCSTQ và Tập Cận B́nh bị kiểm soát bởi tư tưởng của chủ nghĩa Marx.
Muốn bảo vệ địa vị của ḿnh thông qua việc bảo vệ ĐCSTQ, Tập Cận B́nh lại bị ma quỷ kiểm soát tư tưởng mà con quỷ này đă giết hại hàng trăm triệu người. Đây là lư do v́ sao con đường của Tập Cận B́nh sau Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc thứ 19 ngày càng hẹp hơn. Các sự kiện liên tiếp xảy ra trong năm nay một lần nữa cho thấy sự tan ră của ĐCSTQ là một xu hướng chung, và không ai có thể thay đổi điều này. Điều có thể thay đổi chỉ là sự lựa chọn của mỗi cá nhân trong trào lưu lịch sử này.