* Qua đây, thêm một lần nữa để quư bạn fb giúp nhau cùng hiểu "electoral college" nghĩa là "đoàn tuyển trạch", cũng có thể gọi là "đoàn cử tri danh dự" mà thôi. Cách dịch "electoral college" sang tiếng Việt "đoàn đại cử tri" là SAI, hoàn toàn không đúng với Hiến pháp Mỹ (có người vô t́nh mà hiểu nông nổi, cũng có những kẻ cố ư diễn dịch sai lệch nhằm tuyên truyền lếu láo, xuyên tạc thiết chế bầu cử ở Mỹ).
![](https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1618274&d=1594665572)
Ngày 6/7/2020 Tối cao Pháp viện Mỹ ra phán quyết (với tỉ lệ toàn bộ 9 thẩm phán bỏ phiếu thuận, không có phiếu chống: 9-0) rằng: các electoral colleges PHẢI bỏ phiếu theo ư dân (tức theo kết quả thắng cử) TRONG TỪNG TIỂU BANG của họ, nếu ai bỏ phiếu theo ư riêng là vi Hiến (vi phạm Hiến pháp)!
Số là trước đó, sau khi có kết quả ông Trump đắc cử Tổng thống vào tháng 11/2016, phe DC t́m mọi cách PHÁ THỐI kết quả bầu cử này. Họ kích động một số electoral colleges (các đoàn tuyển trạch / các đoàn cử tri danh dự của từng tiểu bang), khi tham gia bỏ phiếu vào tháng 12 sau đó, KHÔNG tuân theo qui định là phải bỏ phiếu cho ứng viên nào đă đắc cử trước đó trong từng tiểu bang.
Và đă có một số electors (tuyển trạch viên / cử tri danh dự) bỏ phiếu phá thối, sái với luật định.
Kết quả là, sau đó, những người này bị tiểu bang nơi họ định cư trừng phạt (đây không kể trừng phạt bằng những h́nh thức nào, dây cà dây muống lắm đa)!
Họ bèn kiện lên Tối cao Pháp viện Mỹ, với yêu cầu là các electoral colleges được quyền bầu theo ư của họ. NHƯNG, Tối cao Pháp viện đă phán quyết - nêu ở đầu bài viết này - là họ ngộ nhận về vai tṛ "electors", kỳ thực họ KHÔNG ĐƯỢC GIAO THẨM QUYỀN thay mặt dân, tức là họ đă vi Hiến khi bỏ phiếu ngược với ư dân (mà c̣n ráng "quậy" tới bến)!
1️⃣
Nhiều người chúng ta cứ phải nghe nhai đi nhai lại cụm chữ "đại cử tri". Phải hiểu cụm chữ này nghĩa là ǵ cái đă. "Đại" là thay mặt (đại diện), "đại cử tri" là thay mặt dân mà bỏ phiếu.
Trong khi đó, những nước theo thể thức bầu Tổng thống (Presidential system) như Mỹ, Pháp, Đài Loan, Hàn Quốc... là KHÔNG có "đại cử tri"/"đoàn đại cử tri" ǵ ráo trọi. Tổng thống là do người dân bầu (phiếu cử tri phổ thông, popular votes), không ai được quyền, không ai được phép thay mặt dân để bỏ phiếu hết.
2️⃣
Nước Mỹ có 50 tiểu bang, đều b́nh đẳng và độc lập trong bỏ phiếu bầu Tổng thống, tức là PHẢI TÔN TRỌNG Ư NGUYỆN CỦA DÂN TRONG TIỂU BANG. Thành thử họ kiểm phiếu bầu của dân trong mỗi tiểu bang, chớ không kiểm phiếu bầu trong toàn nước Mỹ.
Tỉ như hồi năm 2016, tiểu bang California số phiếu bầu của dân (popular votes) cho bà Hillary nhiều hơn ông Trump, vậy bà Hillary thắng cử tại đây. Tiểu bang Texas, tiểu bang Florida th́ số phiếu bầu của dân cho ông Trump nhiều hơn bà Hillary, tức ông Trump thắng cử tại hai tiểu bang này.
Thấy ǵ? Việc thắng cử TẠI MỖI TIỂU BANG là hoàn toàn DO LÁ PHIẾU CỦA DÂN, hoàn toàn không có "đại cử tri" nào thay mặt dân bỏ phiếu hết ráo.
Bởi v́ nước Mỹ có tiểu bang đông dân, có tiểu bang ít dân; thành thử không thể "đặt ngang hàng" việc thắng cử ở các tiểu bang giống như nhau được. Đó là lư do có sự qui đổi thành "electoral votes".
Tiểu bang đông dân th́ dĩ nhiên phải có số lượng "electoral votes" nhiều hơn tiểu bang ít dân.
"Electoral votes" xuất phát từ "elect" - có nghĩa là "tuyển trạch", "tuyển chọn", chớ làm ǵ mang nghĩa "đại" (đại diện) ở đây mà nói là phiếu "đại cử tri"? Đây có nghĩa là, và đúng là: "phiếu tuyển trạch" - được dùng để qui đổi rành mạch về "sức nặng" của việc thắng cử khác nhau tại các tiểu bang.
Nhắc lại hồi bầu cử 2016, ngay khi có kiểm phiếu trực tuyến (online) ông Trump thắng cử tại tiểu bang Texas (phiếu bầu của dân nhiều hơn) th́ NGAY LẬP TỨC hiện ra số phiếu "electoral votes" của Texax thuộc về ông. Cũng vậy, bà Hillary được dân ở tiểu bang California bỏ phiếu bầu nhiều hơn, NGAY LẬP TỨC hiện ra số phiếu "electoral votes" của California thuộc về bà.
3️⃣
Có một số người giỏi giang tiếng Anh lắm đa, đă vậy c̣n nói với tôi là họ đang theo học ngành chánh trị học. Tiếc thật, học hành cho lắm mà vẫn hiểu sai bét!
Là họ nói như ri: sau khoảng một tháng của cuộc bầu Tổng thống, vào tháng 12 bấy giờ mới có cuộc họp của các electoral colleges (mà họ bị quán tính của lối dịch bấy lâu là "đại cử tri đoàn") để bỏ phiếu "chính thức" quyết định ai sẽ là Tổng thống.
Tôi gợi ư cho họ suy nghĩ lại, bằng lối nói b́nh dân của tôi:
- Nếu phải đợi tới cuộc họp vào tháng 12 của các electoral colleges th́ mới có "kết quả đắc cử Tổng thống chính thức"; vậy tại sao hồi tháng 11 trước đó các hăng thông tấn rồi các nguyên thủ quốc gia đều công bố và chúc mừng tân Tổng thống. Không lẽ các nguyên thủ họ ấm ớ, hóng hớt tới mức đó, hả trời?
- Cũng chiếu theo cái "ní nuận" cho rằng bầu Tổng thống Mỹ là được dành cho mấy trăm vị electors trong các electoral colleges quyết định vào tháng 12. Vậy, nước Mỹ bỏ hàng trăm triệu đôla tổ chức cho người dân Mỹ đi bầu Tổng thống, rồi... đổ sông đổ biển chơi à?
Đừng lấy cái sự ngớ ngẩn của ḿnh để úp chụp lên thể thức bầu cử của Mỹ! Người Mỹ họ đâu có ngu dốt, rảnh hơi cỡ đó.
Thấy ǵ từ lối "ní nuận" trên? Nước Mỹ bầu Tổng thống mà nếu chỉ dựa vào mấy trăm vị trong electoral colleges, dành đặc quyền cỡ đó, vậy nước Mỹ PHI DÂN CHỦ rồi c̣n ǵ! Và, đó chính là ư đồ, mục đích của những sự tuyên truyền ba trợn.
Quái, tuyên truyền ba trợn cỡ đó lại gặp ở không ít..."nhà dân chủ" người VN chuyên môn đi "khai trí".
4️⃣
Nhưng vẫn có những người ráng tranh căi cho bằng được. Tốt thôi, nhưng đừng dựa theo giải thích của wikipedia, biên soạn sai tùm lum, mà hăy dựa vào - chẳng hạn, website của Hạ viện Mỹ (*). Trong đó, ghi rơ rành cuộc bỏ phiếu (voting) của các electoral colleges (vào tháng 12) là "FORMAL".
Không ít người vội nói ngay, đó, formal là bỏ phiếu chính thức. Trời đất, "chính thức" chỉ là một trong nhiều nghĩa của formal. Ở đây, cần được hiểu cho đúng, FORMAL c̣n mang nghĩa là cuộc bỏ phiếu CÓ TÍNH H̀NH THỨC, CÓ TÍNH NGHI THỨC.
Lại nữa, cũng trên website Hạ viện Mỹ, ghi các electors là "phải THỀ" (vowing) bỏ những lá thăm (ballots) theo đúng kết quả mà cử tri đă bầu trong tiểu bang của họ. Tỉ như các vị trong electoral college của tiểu bang Texas th́ phải thề bỏ phiếu cho ông Trump (v́ ông Trump thắng cử tại Texas); các vị trong electoral college của tiểu bang California th́ phải bỏ phiếu cho bà Hillary (v́ bà Hillary thắng cử tại Cali).
Đó, gọi "đại cử tri" (theo cách dịch chưa đúng bấy lâu) cái giống ǵ mà phải bỏ phiếu theo đúng kết quả ĐĂ CÓ rồi? Tức ở nơi đây đâu phải là nơi quyết định ai sẽ làm Tổng thống, mà chính là những lá phiếu của dân trong từng tiểu bang (popular votes in each state) mới quyết định ai đắc cử Tổng thống!
Những cuộc formal voting của các electoral colleges là và CHỈ là bỏ phiếu mang tính NGHI THỨC mà thôi, là XÁC NHẬN MỘT CÁCH LONG TRỌNG danh tính của vị Tân Tổng thống Mỹ trước thế giới.
(Electoral colleges, tắt một lời, nghĩa là các đoàn tuyển trạch, cũng có thể gọi là "các đoàn cử tri danh dự")
5️⃣
Đó, khỏi phân vân ǵ nữa (nếu ai c̣n chưa rơ), Tối cao Pháp viện Mỹ đă ra phán quyết (dẫn ở đầu bài viết) rơ rành, đâu ra đó!
Các electoral college hăy nhớ họ chỉ là "cử tri danh dự" mà thôi, hoàn toàn không có quyền thay đổi kết quả bầu cử Tổng thống từ lá phiếu của người dân.
Và, qua đây, quí bạn ắt cũng tỏ tường: thiết chế bầu Tổng thống Mỹ là một thiết chế dân chủ, phiếu bầu là do dân, không có "đại cử tri" nào tự tiện thay đổi kết quả được ráo!
Chương Mt
----------------------------------------------------------
(*) Website Hạ viện Mỹ:
https://history.house.gov/…/Electora...oral-College/…
H́nh ảnh cuộc họp của "các cử tri danh dự" trong Electoral college của tiểu bang Illinois.