Hôm 20/6, Trung Quốc đă công bố chi tiết dự luật an ninh quốc gia mới cho đặc khu Hồng Kông, mở đường cho sự thay đổi sâu sắc nhất ở đặc khu này kể từ năm 1997.
Theo các thông tin do hăng tin chính thức Tân Hoa Xă loan báo ngày 20/6, Hồng Kông sẽ lập một ủy ban giám sát việc thực thi luật mới.
Theo Tân Hoa xă, Luật an ninh sẽ bao gồm việc thành lập một văn pḥng an ninh quốc gia mới cho Hồng Kông. Văn pḥng an ninh quốc gia sẽ xử lư “các trường hợp đặc biệt” mà chính quyền đặc khu không xử lư được. Nhiệm vụ của văn pḥng nhằm thu thập thông tin t́nh báo, phân tích t́nh h́nh an ninh trong khu vực hành chính đặc biệt và đưa ra khuyến nghị, đề xuất; đồng thời hỗ trợ chính quyền địa phương trong việc bảo vệ an ninh quốc gia.
Ngoài ra, chính quyền Hồng Kông sẽ thành lập một Hội đồng an ninh do Trưởng đặc khu Lâm Trịnh Nguyệt Nga (Carrie Lam) đứng đầu và được giám sát, chỉ đạo bởi một ủy ban do chính quyền Trung ương tại Bắc Kinh lập ra. Hội đồng sẽ bao gồm một cố vấn do Bắc Kinh gửi đến.
Bà Lâm sẽ có quyền chỉ định các thẩm phán thụ lư các vụ án liên quan đến an ninh đặc khu – một động thái chưa từng có. Tuy nhiên trong một số trường hợp, chính quyền ở Bắc Kinh vẫn có quyền bác bỏ phán quyết.
Dự luật chi tiết cho phép trừng phạt và xử mọi hành vi đ̣i ly khai với Trung Quốc, lật đổ chế độ hay thông đồng với ngoại bang như là tội h́nh sự.
Ảnh: Đặc khu trưởng Hồng Kông, Lâm Trịnh Nguyệt Nga
Trong khi Trung Quốc cho rằng dự luật này chỉ nhằm đối phó với các hoạt động ly khai, lật đổ, khủng bố và thông đồng với thế lực nước ngoài, đồng thời vẫn bảo đảm nhân quyền và quyền tự do ngôn luận, th́ nhiều quốc gia phương Tây và các nhà hoạt động tại Hồng Kông lo ngại dự luật sẽ làm suy yếu thậm chí là sẽ làm chấm dứt mô h́nh “một quốc gia, hai chế độ” của đặc khu.
Tại Hồng Kông, phe Dân Chủ đánh giá đây là một công cụ trong ngắn hạn nhằm loại trừ một số ứng cử viên trước kỳ bầu cử lập pháp vào tháng 9/2020.
Theo RFI, lănh đạo phong trào Đảng Civic, một trong số các đảng chính trị đối lập ủng hộ dân chủ Alvin Yeung nhận định dự luật chi tiết này là cơn ác mộng tệ hại nhất có thể cho Hồng Kông.
Ông nói : “
Bàn tay của Bắc Kinh đang đặt ngay giữa trung tâm cơ quan hành chính và tư pháp Hồng Kông. Đúng là bà trưởng đặc khu hành chính sẽ có quyền chọn các thẩm phán có trách nhiệm phán quyết các hồ sơ an ninh quốc gia. Và điều làm cho tôi lo lắng hơn chính là sẽ có một cơ quan an ninh quốc gia, do chính trưởng đặc khu lănh đạo nhưng dưới quyền của một cố vấn do Bắc Kinh chỉ định. Vấn đề là ở đấy !”
Alvin Yeung c̣n tố cáo sự thiếu thông tin về bản chất của những hành vi có thể bị xem như là tội h́nh sự cũng như là việc không có các thông tin về những án phạt có thể bị đưa ra.
Vào lúc mà ban thường trực của Quốc hội có trách nhiệm soạn thảo đạo luật này đă kết thúc ba ngày họp vào hôm thứ Bảy, cơ quan này sẽ họp lại lần nữa vào ngày 28/6, thay v́ là vào cuối tháng 8/2020. Thế nên, rất có thể là phiên bản cuối cùng của dự luật sẽ được bỏ phiếu và phê chuẩn tại phiên họp đặc biệt vào tháng 7 tới. Và nhiều khả năng văn bản luật này sẽ được thông báo và ban hành trong tháng 7.
Ảnh: Ông Alvin Yeun, lănh đạo phong trào Đảng Civic
Một ngày trước khi Trung Quốc công bố chi tiết dự luật an ninh quốc gia mới cho đặc khu Hồng Kông, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo hôm thứ Sáu 19/6 nói rằng trong tương lai Mỹ sẽ đối xử với Hồng Kông tùy theo mức độ Trung Quốc hành xử với ḥn đảo này.
Tại Hội nghị thượng đỉnh Dân Chủ Copenhagen thường niên diễn ra ngày 19/6/2020 qua video, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo khẳng định cách thức Hoa Kỳ đối xử với Hồng Kông sẽ tùy thuộc vào cách xử sự của chính quyền Bắc Kinh với Hồng Kông.
Ngoại trưởng Mỹ lưu ư là trong tương lai, nếu Bắc Kinh coi Hồng Kông như là một thành phố của Trung Quốc chứ không phải một đặc khu hành chính th́ Washington cũng sẽ đối xử với Hồng Kông như một thành phố b́nh thường của Trung Quốc, như Thâm Quyến hay Thượng Hải và Mỹ sẽ rút khỏi từng thỏa thuận với Hồng Kông.
Ông Pompeo nhấn mạnh: “
Mọi thỏa thuận là độc nhất giữa Mỹ và Hồng Kông, riêng rẽ và khác biệt so với những thỏa thuận của chúng tôi có với Bắc Kinh, chúng tôi sẽ rút lần lượt khỏi từng thỏa thuận [với Hồng Kông] này.”
Ông Pompeo cũng đă nói trong Hội nghị Dân chủ Copenhagen trực tuyến rằng các cuộc bầu cử tại Hồng Kông dự kiến diễn ra vào tháng 9 tới đây sẽ “
cho chúng ta thấy mọi thứ mà chúng ta cần biết về những ư định của Đảng Cộng sản Trung Quốc đối với tự do tại Hồng Kông”.
Cũng trong ngày 19/6, Nghị viện Liên minh Châu Âu (EU) đă thông qua nghị quyết không ràng buộc, trong đó khuyến nghị EU và các quốc gia thành viên kiện Trung Quốc ra Ṭa án Công lư Quốc tế, nếu luật an ninh quốc gia mới cho Hồng Kông được áp dụng.
Trong nghị quyết được thông qua hôm 19/6, Nghị viện Châu Âu đă bỏ phiếu ủng hộ việc kiện Trung Quốc ra Ṭa Công lư Quốc tế về việc nước này quyết định áp dụng luật an ninh quốc gia mới cho Hồng Kông.
Trong nội dung nghị quyết, các nghị sĩ EU “
kêu gọi các quốc gia thành viên hăy xem xét, trong trường hợp luật an ninh mới được áp dụng, nộp đơn kiện lên Ṭa Công lư Quốc tế cáo buộc rằng quyết định của Trung Quốc về việc áp đặt luật an ninh quốc gia lên Hồng Kông vi phạm Tuyên bố chung Trung – Anh và Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị (ICCPR)”.
Các nghị sĩ EU cũng mạnh mẽ lên án luật an ninh mới tấn công vào quyền tự trị của Hồng Kông, cũng như làm gia tăng sự can thiệp của Trung Quốc vào các vấn đề nội bộ của ḥn đảo bán tự trị này. Họ kêu gọi giới chức Trung Quốc và Hồng Kông thả tự do cho các nhà hoạt động ủng hộ dân chủ và những người biểu t́nh ôn ḥa đang bị cầm tù và xóa bỏ các tội danh đang áp lên những người này. Các nghị sĩ EU muốn Liên Hiệp Quốc chỉ định một Đặc phái viên để chuyên trách về t́nh huống tại Hồng Kông.
Nghị viện EU quan ngại mạnh mẽ về các quyền dân sự, chính trị và tự do báo chí tại Hồng Kông đang bị tổn hại và kêu gọi một cuộc điều tra độc lập và khách quan về việc cảnh sát Hồng Kông sử dụng vũ lực đối phó với những người biểu t́nh ủng hộ dân chủ.
Nghị quyết của Nghị viện EU cuối cùng mạnh mẽ thúc giục các nước thành viên EU và Bộ trưởng Ngoại giao EU Josep Borrell hăy tuyên bố vấn đề luật an ninh quốc gia cho Hồng Kông, cũng như các vấn đề nhân quyền chẳng hạn như t́nh h́nh của người Duy Ngô Nhĩ là ưu tiên hàng đầu trong Hội nghị EU – Trung Quốc trực tuyến dự kiến diễn ra vào thứ Hai (22/6) và tại cuộc họp giữa các lănh đạo EU và Trung Quốc đă lên kế hoạch.
Phản ứng về nghị quyết của Nghị viện EU, Phát ngôn viên Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Trung Quốc, ông You Wenze hôm thứ Bảy (20/6) đă lên tiếng cực lực phản đối. Ông You Wenze cho rằng nghị quyết của EU đă bóp méo nghiêm trọng sự thật và gia tăng can thiệp công khai vào các sự vụ của Hồng Kông, theo Reuters đưa lại tin từ Tân Hoa Xă.
Trước EU, một tổ chức đa phương khác là nhóm các nước công nghiệp phát triển G7 cùng với đại diện cấp cao Liên minh Châu Âu đặc trách đối ngoại hôm thứ Tư (17/6) đă ra tuyên bố chung bày tỏ sự quan ngại nghiêm trọng về việc Trung Quốc thực thi luật an ninh quốc gia tại Hồng Kông, trong đó kêu gọi Bắc Kinh xem xét lại quyết định này.
Tập hợp 7 cường quốc phát triển bao gồm Anh, Pháp, Đức, Ư, Hoa Kỳ, Canada và Nhật Bản – nhóm G7 và Liên minh Châu Âu đồng thời bày tỏ mối “quan ngại sâu sắc” về nguy cơ luật về an ninh Hồng Kông sẽ đe dọa các quyền và sự tự do của đặc khu Hồng Kông vốn được bảo đảm bởi nguyên tắc “một quốc gia hai chế độ”.
Tuyên bố nêu rơ: “
Luật an ninh quốc gia được thúc đẩy có thể làm suy yếu nghiêm trọng nguyên tắc ‘một nước hai chế độ’ và mức độ tự trị cao của lănh thổ này [Hồng Kông]. Điều này sẽ gây tổn hại đối với hệ thống quản trị đă giúp cho Hồng Kông phát triển phồn thịnh và đạt được thành công trong bao nhiêu năm qua.”
Tuyên bố chỉ ra: “
(Thực hiện) tranh luận công khai, hiệp thương cùng các bên liên quan về lợi ích, tôn trọng quyền tự do cùng quyền lợi Hồng Kông dưới sự bảo hộ là rất cần thiết.”
Tuyên bố cũng đề cập đến vấn đề mà các Ngoại trưởng cùng đại diện cấp cao của EU đặc biệt quan tâm, cụ thể là việc cưỡng ép thực thi luật an ninh quốc gia sẽ làm suy yếu và đe dọa xói ṃn các quyền lợi và tự do cơ bản của người dân Hồng Kông, trong khi các quyền lợi và tự do này được bảo vệ bởi luật pháp và hệ thống tư pháp độc lập.
Trong tuyên bố, các Ngoại trưởng G7 kêu gọi: “
Chúng tôi mạnh mẽ hối thúc Trung Quốc xem xét lại quyết định này”.
Trung Quốc đă lập tức phản đối bản tuyên bố chung của ngoại trưởng G7 và Liên minh Châu Âu.
Theo Bộ Ngoại giao Trung Quốc, nhân cuộc tiếp xúc với Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo tại Hawaii ngày 17/6, ông Dương Khiết Tŕ, Ủy viên Bộ Chính trị Đảng Cộng Sản phụ trách lănh vực đối ngoại, đă “kiên quyết phản đối” việc Mỹ và G7 xen vào vấn đề Hồng Kông.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên (Zhao Lijian) sau cuộc gặp của hai quan chức ngoại giao hàng đầu của hai nước cho biết ông Dương Khiết Tŕ bày tỏ lập trường cứng rắn của Trung Quốc về Hồng Kông, Đài Loan và Tân Cương, nhắc lại rằng việc ban hành luật an ninh về Hồng Kông hoàn toàn là vấn đề nội bộ Trung Quốc.
Giới quan sát cho rằng Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh khi cưỡng ép Hồng Kông với luật an ninh quốc gia ngay trong đại dịch, đă gánh lấy rủi ro có thể làm các nhà đầu tư ngoại quốc rời bỏ đặc khu, và có thể bị Hoa Kỳ trừng phạt. Nhưng ông Tập tin rằng ông sẽ chiến thắng khi vừa củng cố được h́nh ảnh một nhà lănh đạo cứng rắn đối với nhân dân Hoa lục vừa kết thúc được phong trào biểu t́nh đại quy mô ở Hồng Kông.
hà nghiên cứu chính trị độc lập Trần Đạo Ngân (Chen Daoyin) giải thích : «
Tập Cận B́nh hoàn toàn cân nhắc được các nguy cơ. Dưới mắt ông ta, Hồng Kông đă trở nên thành tŕ của ‘các thế lực thù địch nước ngoài’, là mối đe dọa ngày càng lớn. Ông hy vọng đạo luật sẽ giúp thống lĩnh về chính trị mà vẫn không ảnh hưởng đến tư cách quốc tế của Hồng Kông.»
Nhưng mọi việc cho đến nay dường như đang vượt khỏi tầm kiểm soát của ông Tập bởi không chỉ Mỹ đang kiên quyết theo đuổi một lập trường cứng rắn với Trung Quốc vấn đề Hồng Kông mà ngay cả Liên minh Châu Âu trước kia muốn tránh đối đầu trực diện với Bắc Kinh th́ nay đă có những động thái rất cụ thể và rơ ràng phản đối Trung Quốc áp đặt luật an ninh mới cho xứ cảng thơm.
Trung Kiên