Em trai Thủ tướng Singapore Lư Hiển Long, ông Lư Hiển Dương đă gia nhập đảng đối lập để cạnh tranh với anh trai nhưng chưa quyết định có tranh cử hay không.
Thủ tướng Lư HIển Long và em trai Lư Hiển Dương (Ảnh: ST)
Reuters đưa tin, ông Lư Hiển Dương hôm nay 24/6 cho biết ông vừa chính thức gia nhập đảng Tiến bộ Singapore (PSP) bởi ông lo ngại về các vấn đề như quản trị và minh bạch, song từ chối b́nh luận liệu ông có ra tranh cử trong cuộc tổng tuyển của vào ngày 10/7 hay không.
Đảng PSP mới thành lập cách đây 1 năm bởi cựu nghị sĩ đảng cầm quyền Tan Cheng Bock.
"Tôi gia nhập đảng PSP bởi v́ tôi cho rằng ông Tan làm những điều đúng đắn cho Singapore. Hiện c̣n tồn tại rất nhiều vấn đề, vấn đề bất b́nh đẳng thu nhập, vấn đề đói nghèo, vấn đề quản trị và minh bạch, vấn đề nhà đất và nhiều vấn đề khác", ông Lư Hiển Dương cho biết với các phóng viên.
Ông cũng cho rằng, đảng Nhân dân Hành động (PAP) của Thủ tướng Lư Hiển Long đă "mất phương hướng" và khác xa so với chính phủ Singapore thời cha ông, ông Lư Quang Diệu, làm thủ tướng.
Kể cả khi ông Lư Hiển Dương gia nhập th́ đảng đối lập cũng khó đặt ra thách thức lớn với PAP, đảng đă cầm quyền kể từ năm 1959 và hiện giữ 83 trong tổng số 89 ghế quốc hội. Thách thức đặt ra là liệu đảng cầm quyền có thể duy tŕ được thành tích giành gần 70% phiếu bầu như năm 2015 hay không.
Cuộc bầu cử vào đầu tháng sau được cho sẽ là cuộc bầu cử cuối cùng của ông Lư Hiển Long. Ông đă kêu gọi bầu cử trước hạn hồi đầu tuần này trước khi nhiệm kỳ của ông kết thúc vào tháng 4 năm sau.
Mâu thuẫn giữa những người con của cựu Thủ tướng Singapore Lư Quang Diệu bắt đầu nổ ra công khai kể từ năm 2017 xung quanh việc xử lư ngôi nhà cổ của gia đ́nh. Hai người em là Lư Hiển Dương và Lư Vỹ Linh cáo buộc anh trai Lư Hiển Long lạm dụng quyền lực để ngăn họ phá hủy ngôi nhà theo di nguyện của cha. Họ cáo buộc anh trai t́m cách giữ lại ngôi nhà để bảo vệ sự nghiệp chính trị của ḿnh.
Về phần ḿnh, ông Lư Hiển Long nói rằng, chính phủ mới có quyền quyết định có giữ lại ngôi nhà để đưa vào di sản hay không và ông không có quyền quyết định.
VietBF@sưu tập