Người Việt tị nạn ‘chịu ơn cuộc tranh đấu của người da đen’ - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Viet Oversea|Tin Hải Ngoại


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Người Việt tị nạn ‘chịu ơn cuộc tranh đấu của người da đen’
Một trí thức người Việt tại Mỹ kêu gọi cộng đồng Việt thay v́ chỉ trích hay bàng quan nên tham gia vào cuộc tranh đấu đ̣i công lư và b́nh đẳng v́ ‘cũng có lợi ích của người Việt trong đó’, bởi nhơ chính nhờ cuộc tranh đấu không mệt mỏi của người da đen qua nhiều năm để giành các quyền dân sự và quyền chính trị cho người thiểu số tại Mỹ mà người Việt tị nạn mới được hưởng các quyền b́nh đẳng vốn trước đó không có.

Người da màu ở Mỹ đă có một cuộc đấu tranh lâu dài để được đối xử b́nh đẳng

Phong trào biểu t́nh kêu gọi ‘Coi trọng mạng sống người da màu’ lan rộng từ nước Mỹ ra thế giới từ sau cái chết của một người đàn ông da đen tên George Floyd tại Minneapolis, bang Minnesota, trong lúc ông này bị cảnh sát khống chế hôm 25/5. Một số nơi đă xảy ra cướp bóc, đốt phá, hôi của ‘ăn theo’ các cuộc xuống đường.

‘Bị chia rẽ’

Khác với người da đen ngay từ đầu đến Mỹ đă bị đối xử như nô lệ, những người Á châu nhập cư vào Mỹ trong thập niên 1960, nhất là người gốc Hoa, đă được các định chế da trắng như ṭa án, hành pháp, lập pháp ở Mỹ ‘giao cho trọng trách làm thiểu số gương mẫu (model minority)’ để các cộng đồng thiểu số khác, trong đó có người da đen, noi gương, theo Tiến sĩ chính trị học Ông Thụy Như Ngọc, chủ bút tuần báo Việt Tide ở Nam California.

“Người tị nạn Việt Nam từ đầu đă được xem là người siêng năng, con cái học giỏi, ra trường thành tài, khác với người da đen được cho là lười biếng, phạm pháp nhiều...Cộng đồng người da vàng do đó đă bị chia rẽ, phân hóa trong ư thức hệ về kỳ thị chủng tộc,” Tiến sĩ Ngọc nói.

Tuy nhiên, bà Ngọc chỉ ra rằng nhờ cuộc đấu tranh bền bỉ chống kỳ thị của người da đen trong hàng trăm năm, nhất là phong trào tự do dân sự vào những năm 1960 do người da đen lănh đạo, ‘mới có công bằng cho tất cả người dân trên đất Mỹ’.

“Luật Nhập cư 1965 chính là kết quả đấu tranh dân quyền của người da đen,” bà viện dẫn.

“Nhờ vào luật đó mà tất cả mọi người bất kể màu da, sắc tộc, tôn giáo đều có thể vào Mỹ định cư. Luật đó được coi như là một bàn đạp để nước Mỹ sau này tiếp nhận những người tị nạn Việt Nam,” Tiến sĩ Ngọc phân tích

Bà cũng nói thêm rằng các lănh đạo cộng đồng da đen ở Mỹ từng lên tiếng kêu gọi giới lănh đạo tiếp nhận người tị nạn Việt Nam sau khi miền Nam Việt Nam sụp đổ.

‘Chịu ơn’

Bà dẫn ra một bài báo trên tờ New York Times vào ngày 19/3/1978 của các lănh đạo cộng đồng da đen ở Mỹ có tựa đề: ‘Cộng đồng da đen thúc giục Mỹ tiếp nhận người tị nạn Đông Dương’. Trong đó có viết: “Là những công dân trong cộng đồng da đen đang đối diện với thiếu thốn kinh tế nên chúng tôi đồng cảm với những người anh em châu Á đang trong trại tị nạn.”

“Nếu nhà nước của chúng ta thiếu ḷng tốt đối với những con người đang bị tước đoạt sự sống này th́ nhà nước đó cũng không thể tốt bụng với những người thiểu số da đen,” bài báo trên New York Times viết qua lời dẫn lại của bà Như Ngọc.

Dù nằm trong ‘thiểu số gương mẫu’ nhưng những người Việt trên đất Mỹ ‘không phải là không gặp phải sự kỳ thị,’ Tiến sĩ Ngọc lưu ư.

“Bản thân tôi không bị kỳ thị, nhưng tôi nghe được rất nhiều những câu chuyện về những người Việt Nam lúc mới qua sau năm 1975 và sau này nữa trước khi tạo lập được cộng đồng riêng của người Việt đă gặp rất nhiều sự kỳ thị từ phía người Mỹ trắng,” bà cho biết.

Sự kỳ thị đó vẫn c̣n kéo dài cho đến hiện nay, cũng theo lời bà. Bà đưa ra dẫn chứng là một người đồng nghiệp của bà lái xe đi vào khu Mỹ trắng đă bị một người phụ nữ da trắng hét vào mặt là ‘Mày hăy cút về xứ của mày đi, đừng có đem con virus (corona) qua đất nước của tao’.

“Đó là sự kỳ thị chung cho mọi sắc dân da vàng chứ không chỉ là người gốc Hoa không,” bà nhận định.

“Người ta cũng quên đi mất là thực sự những việc như là người da vàng được bảo vệ khi đi làm, được chọn mua nhà ở những nơi ḿnh thích phần lớn là nhờ vào sự đấu tranh bền bỉ bằng trí tuệ, bằng máu của người da đen trong cả hàng trăm năm,” bà tiếp lời.

Do đó, bà Ngọc kêu gọi người Việt ở Mỹ không nên bàng quan với phong trào đấu tranh đ̣i công lư của người da đen. “Chắc chắn có lợi ích của chúng ta trong đó,” Tiến sĩ Ngọc nói.

“Người Việt tị nạn chúng ta phải chịu ơn những cuộc tranh đấu đ̣i công bằng của người da đen và các sắc dân khác đă đến trước chúng ta từ rất lâu,” bà kêu gọi.

‘Kỳ thị có hệ thống’

Bàn về căn nguyên sự kỳ thị nhắm vào người da đen trên đất Mỹ, Tiến sĩ Ngọc nói bà ‘hoàn toàn không đồng ư’ với ư kiến cho rằng sở dĩ người da đen bị kỳ thị là do lỗi của họ - lười biếng, thiếu phấn đấu, hay phạm pháp chứ không phải hệ thống nước Mỹ phân biệt đối xử đối với họ.

Theo phân tích của bà th́ cuộc sống của người da đen ở Mỹ ‘là một ṿng lẩn quẩn’ nên mới dẫn đến t́nh trạng nhiều người da đen không thể thoát ra được.

“Họ khó t́m được công việc tốt nên thu nhập thấp. Họ chỉ sống ở khu tồi tàn, đời sống nghèo khổ dễ dẫn đến phạm tội, bắt bớ, tù đày. Nếu người cha ở trong tù th́ con cái lớn lên không có ai dạy bảo. Lại sống ở khu nghèo khổ nên trường học không tốt và khó t́m được công việc tốt,” bà phân tích.

Điểm lại lịch sử để chứng minh người da đen ở Mỹ ‘đă bị kỳ thị một cách có hệ thống,’ Tiến sĩ chính trị học Ông Thuỵ Như Ngọc dẫn ra rằng những người da đen đầu tiên bị cưỡng bức đưa từ châu Phi đến Bắc Mỹ vào năm 1619, cập cảng ở Virginia ‘để bị bắt làm nô lệ’.

“Suốt thế kỷ 17, 18, người châu Phi tiếp tục bị nhập cảng làm nô lệ. Họ phải nai lưng làm việc quần quật dưới đ̣n roi của những chủ nhân da trắng ở các đồn điền,” bà cho biết.

Mặc dù tham gia chiến đấu và đổ máu để giành độc lập cho nước Mỹ, nhưng sau khi nước Mỹ ra đời th́ ‘một người da đen chỉ được tính bằng 3/5 một người da trắng và điều này được hệ thống hóa bằng quy định của luật pháp Mỹ’.

Măi đến sau khi cuộc Nội chiến 1861-1865 ở Mỹ kết thúc th́ người da đen mới được tuyên bố giải phóng hoàn toàn. Nhưng t́nh trạng phân biệt đối xử và kỳ thị đối với họ vẫn tiếp diễn cho đến phong trào đ̣i quyền dân sự bùng phát vào những năm 1960.

“Dĩ nhiên trong quá tŕnh đấu tranh đă có những thay đổi nhưng thay đổi rất là chậm,” bà giải thích tại sao những bất măn về sự kỳ thị vẫn c̣n âm ỉ trong ḷng nước Mỹ. “Phải mất đến mấy trăm năm đấu tranh mới đạt đến đạo luật về quyền dân sự vào năm 1965.”

Do đó, bà cho rằng dù lần này cuộc đấu tranh của người da đen có diễn ra mạnh mẽ đi nữa th́ cũng ‘khó giải quyết hết mọi vấn đề có nguồn gốc cả mấy trăm năm’.

“Định chế cảnh sát có muốn thay đổi cũng phải mất rất là lâu. Có thể xuất phát từ địa phương nào đó đi tiên phong để đưa ra h́nh mẫu mới giúp đỡ trị an trong những cộng đồng c̣n kỳ thị sắc tộc để cảnh sát không c̣n nh́n vào màu da để tiên đoán người kia có phải là tội phạm hay không,” bà Ngọc nói.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 06-11-2020
Reputation: 369294


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 144,320
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	109.3 KB
ID:	1597818
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 13,561 Times in 10,829 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 43 Post(s)
Rep Power: 180 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Old 06-11-2020   #2
rikon1
R3 Hảo Kiếm Khách
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 461
Thanks: 565
Thanked 305 Times in 152 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 77 Post(s)
Rep Power: 14
rikon1 Reputation Uy Tín Level 4rikon1 Reputation Uy Tín Level 4rikon1 Reputation Uy Tín Level 4rikon1 Reputation Uy Tín Level 4rikon1 Reputation Uy Tín Level 4rikon1 Reputation Uy Tín Level 4rikon1 Reputation Uy Tín Level 4rikon1 Reputation Uy Tín Level 4rikon1 Reputation Uy Tín Level 4rikon1 Reputation Uy Tín Level 4rikon1 Reputation Uy Tín Level 4rikon1 Reputation Uy Tín Level 4rikon1 Reputation Uy Tín Level 4rikon1 Reputation Uy Tín Level 4
Default

Nguoi ti nan biet on nuoc My hay nguoi da trang nhieu. Toi khong thay nuoc nao goc chau phi nhan nguoi ti nan ca chi co nhung nuoc da trang va vang thoi.
rikon1_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 21:23.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06653 seconds with 14 queries