Quốc gia Châu Âu tự đánh mất "vũ khí" lợi hại chống Covid-19 - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2020


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Arrow Quốc gia Châu Âu tự đánh mất "vũ khí" lợi hại chống Covid-19
Quốc gia này của châu Âu đă lỡ mất 'vũ khí' lợi hại chống Covid-19. Trong quá khứ, quốc gia này từng cho rằng, thiết bị y tế cũng quan trọng như máy bay chiến đấu, tàu ngầm, v́ thế, chúng cần được sản xuất trong nước. Tuy nhiên, sự đảo ngược trong chính sách đă khiến ngành sản xuất y tế trong nước không thể trụ nổi và quốc gia này đang phải gánh hậu quả trong dịch Covid-19.


Một người đeo khẩu trang tại Pháp trong dịch Covid-19 (ảnh: NY Times)

Khi Tổng thống Emmanuel Macron tuyên chiến với Covid-19 vào tháng 3, ông khẳng định chắc nịch rằng, Pháp có đầy đủ thiết bị y tế cho những nhân viên, y bác sĩ làm việc tại tuyến đầu chống dịch. Tuy nhiên, thực tế là Pháp đă không có nhiều sự chuẩn bị.

Sự đảo ngược trong chính sách sản xuất đă khiến kho dự trữ khẩu trang của Pháp gần như cạn kiệt. Bất chấp một số cảnh báo đưa ra từ những năm 2000 về nguy cơ của một đại dịch, Pháp vẫn cho rằng các nhà sản xuất nước ngoài sẽ là nguồn cung vật tư y tế chủ lực.

Quan điểm nêu trên đă khiến Pháp phụ thuộc quá nhiều vào các nhà sản xuất nước ngoài và hầu như không thể đẩy mạnh sản xuất khẩu trang, bộ dụng cụ xét nghiệm, máy thở trong nước. Thậm chí, đến cả nhiệt kế điện tử, thuốc giảm đau, Pháp cũng phải trông chờ vào nhập khẩu.

Các chuyên gia y tế đánh giá Pháp là một trong những quốc gia điển h́nh đang gặp khó khăn trong đại dịch v́ quá phụ thuộc vào nguồn cung y tế nước ngoài. Pháp hiện không thể đảm bảo đáp ứng đủ vật tư y tế chống dịch trong vài tuần sắp tới, đặc biệt là c̣n phải đối mặt với làn sóng lây nhiễm lần 2.

Trong quá khứ, Pháp từng xác định khẩu trang là vật dụng không thể thiếu khi đối phó với đại dịch. Tuy nhiên, trong khoảng 10 năm trở lại đây, chính phủ Pháp đă ngừng dự trữ khẩu trang v́ cho rằng làm vậy là quá tốn kém. Sản xuất vật tư y tế trong nước không c̣n chỗ đứng và chủ các công ty phải đưa các nhà máy của họ chuyển ra nước ngoài hoặc phá sản.

“Chúng ta từng cho rằng, không cần thiết phải duy tŕ các kho dự trữ lớn trong nước v́ các nhà máy ngày nay sản xuất thiết bị y tế với tốc độ rất nhanh, đặc biệt là ở Trung Quốc”, Bộ trưởng Y tế Pháp Olivier Veran phát biểu trước quốc hội.

Tuy nhiên, Pháp có lẽ không ngờ rằng, ngay cả Trung Quốc cũng phải “quay cuồng” với sự bùng phát của Covid-19 và ra sức thu mua vật tư y tế khắp thế giới để chống dịch trong giai đoạn đầu.

Sau đại dịch SARS năm 2003, giới chức Pháp đă phân tích rủi ro và quyết định thành lập những kho dự trữ khẩu trang quốc gia cùng nhiều thiết bị bảo hộ khác. Các nhà sản xuất trong nước được Pháp giao nhiệm vụ lấp đầy các kho dự trữ này. Thời điểm đó, Pháp coi trọng việc sản xuất vật tư y tế ngang hàng với chế tạo máy bay chiến đấu, tàu ngầm và tàu khu trục.


Dỡ lô hàng vật tư y tế nhập từ Trung Quốc tại Pháp (ảnh: NY Times)

Năm 2006, một kế hoạch ứng phó với đại dịch đă được chính phủ Pháp đưa ra với một loại các biện pháp, đặc biệt nhấn mạnh vai tṛ của các kho dự trữ vật tư y tế.

Năm 2008, Pháp công bố sách trắng, coi đại dịch là một trong những mối đe đọa lớn nhất của quốc gia cùng với khủng bố, tấn công mạng và chiến tranh tên lửa.

Tuy nhiên, vài năm sau đó, nhiều chính trị gia tại Pháp bắt đầu chỉ trích chính sách dự trữ vật tư y tế của chính phủ là lăng phí.

Năm 2013, Pháp ban hành chính sách mới, nhấn mạnh cần tiết kiệm ngân sách và hạ thấp tầm quan trọng của các kho dự trữ. Khẩu trang vẫn được dự trữ, nhưng với số lượng ít hơn và không phải loại tiêu chuẩn chất lượng FFP2 giá thành cao.

Pháp ngày càng ít quan tâm đến sản xuất trong nước và t́m đến các nhà cung cấp vật tư y tế giá rẻ nước ngoài.

“Để tiết kiệm chi phí, chính phủ đă đặt mua những đơn hàng lớn, giá rẻ, mà chỉ có các nhà sản xuất tại Trung Quốc mới có thể đáp ứng”, ông Francis Delattre – cựu thượng nghị sĩ Pháp, cho hay.

“Các nhà sản xuất trong nước dần mất đơn đặt hàng. Rất nguy hiểm khi giao phó sức khỏe của đất nước vào chỉ 1 hoặc 2 tập đoàn y tế của Trung Quốc. Không t́m được đầu ra, nhà máy sản xuất thiết bị y tế lớn nhất của Pháp đặt tại Plaintel – nơi từng hoạt động 24/24, đă phải đóng cửa”, ông Francis Delattre nói thêm.

Khẩu trang trong kho dự trữ của Pháp đă giảm từ 1,7 tỷ chiếc trong năm 2009 c̣n 150 triệu chiếc vào tháng 3 năm nay.


Sản xuất khẩu trang y tế chất lượng cao tại Pháp trong quá khứ (ảnh: NY Times)

Đến ngày 17.5, Pháp ghi nhận 179.365 ca nhiễm Covid-19 và 27.625 trường hợp tử vong. Pháp là một trong những nước có tỷ lệ tử vong v́ Covid-19 cao nhất thế giới.

Trong một bài phát biểu mới đây, ông Macron cho rằng, Pháp cần phải xây dựng lại khả năng tự sản xuất trong các lĩnh vực y tế, nông nghiệp và công nghệ.

Trong khi Đức có thể nhanh chóng huy động đẩy mạnh sản xuất các thiết bị y tế để chống dịch th́ Pháp gần như bất lực. Pháp không thể thực hiện xét nghiệm quy mô lớn như Đức v́ thiếu dụng cụ. Những bộ xét nghiệm Covid-19 mặc dù có giá thành không quá đắt đỏ, nhưng quan trọng là Pháp chỉ có thể mua được chúng từ châu Á.

Nhiều người đặt câu hỏi v́ sao Đức có quá nhiều bộ xét nghiệm Covid-19 để thực hiện kiểm tra quy mô lớn. Câu trả lời đến từ lợi thế của ngành công nghiệp y tế tại Đức.

Thông qua nghiên cứu của ḿnh, Philip France Aghion – chuyên gia kinh tế Đại học Harvard, cho rằng, những quốc gia có năng lực xét nghiệm Covid-19 mạnh như Đức và Áo sẽ có số ca tử vong v́ Covid-19 thấp hơn đáng kể so với những nước làm ít xét nghiệm.

Hầu hết các nhà thuốc tại Pháp đă không c̣n nhiệt kế để bán. Trong khi Paracetamol – một loại thuốc giảm đau phổ biến, đang khan hiếm đến mức chính quyền Pháp phải ra quy định hạn chế bán.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

sunshine1104
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 05-18-2020
Reputation: 24906


Profile:
Join Date: Feb 2015
Posts: 74,850
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	41.jpg
Views:	0
Size:	249.9 KB
ID:	1584175 Click image for larger version

Name:	42.jpg
Views:	0
Size:	50.2 KB
ID:	1584176 Click image for larger version

Name:	43.jpg
Views:	0
Size:	54.2 KB
ID:	1584177
sunshine1104_is_offline
Thanks: 4
Thanked 3,909 Times in 3,436 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 22 Post(s)
Rep Power: 85 sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7
sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7
The Following User Says Thank You to sunshine1104 For This Useful Post:
minhhanhnguyen (05-18-2020)
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 14:40.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06871 seconds with 14 queries