Cần lưu ư rằng Mỹ cũng đang nghiên cứu chế tạo một mẫu tên lửa hành tŕnh chiến lược tối tân, có vẻ để phục vụ mục đích tấn công Bắc Cực.
Trang mạng yandex.ru của Nga cho hay, ba năm trước, Mỹ từng hé lộ rất nhiều tài liệu bí mật từ thời kỳ Hiệp ước Warsaw, trong đó đề cập tới một kế hoạch tấn công ồ ạt từ trên không nhằm vào Liên Xô, thậm chí c̣n nhằm vào cả vào Trung Quốc.
Những cuộc tấn công này dự kiến được thực hiện bằng 2.000 máy bay các loại, từ B-52 cho tới các tiêm kích F-101. Các khu vực mà Lầu Năm Góc lên kế hoạch không kích là vùng phía bắc của Liên Xô.
Để tránh một kịch bản tương tự xảy ra, từ năm 2017, lực lượng vũ trang Nga đă phủ kín lănh thổ phía bắc bằng các hệ thống pḥng không, họ nhận thấy rằng cần phải tạo được sự cân bằng về lực lượng với Mỹ.
Năm 2020, trung đoàn pḥng không số 414 đă được điều đến thị trấn Tiksi-3 và triển khai tại đây các tổ hợp S-300PS. Nhiều trung đoàn pḥng không Bắc Cực của Nga cũng đang được đăng cường các tổ hợp tên lửa pḥng không mới S-350.
Những hệ thống này sẽ tạm thời giúp Nga bù đắp những lỗ hổng gây ra do các hệ thống pḥng thủ S-400 bị chậm bàn giao.
Cần lưu ư rằng Mỹ cũng đang nghiên cứu chế tạo một mẫu tên lửa hành tŕnh chiến lược tối tân, có vẻ để phục vụ mục đích tấn công Bắc Cực.
Đề án này được khởi động vào năm 2017, tên lửa có nhiệm vụ gia tăng khả năng tấn công từ trên không cho các hệ thống vũ khí hạt nhân Mỹ. Những tên lửa mới sẽ bắt đầu được bàn giao cho quân đội Mỹ vào năm 2025-2026 theo kế hoạch.
Do đó, trong thời gian tới, hướng triển khai các hệ thống pḥng không Pantsir và S-350 của Nga dự kiến sẽ gặp khó khăn đôi chút.
Theo yandex.ru, tổ hợp pháo-tên lửa pḥng không Pantsir tầm ngắn là tuyến pḥng thủ theo khu vực, nhưng S-350, với vai tṛ của hệ thống pḥng không tầm trung, lại có số lượng nhiều hơn S-300 và S-400 [các hệ thống pḥng không tầm xa] th́ quả là một điều gây kinh ngạc.
Theo trang mạng này, nếu Nga chỉ chú trọng triển khai Pantsir và S-350 th́ sẽ quá ít ỏi để có thể bảo vệ Bắc Cực.
VietBF @ Sưu tầm