Nếu thấy trẻ bị hóc xương cá, bạn cần xử lư ngay với những mẹo nhanh dưới đây. Nếu chẳng may trẻ bị hóc xương cá, cha mẹ trước hết cần b́nh tĩnh, sau đó hăy làm theo các cách sau đây, chắc chắn bác sĩ cũng phải khen ngợi.
Bởi v́ cá có nhiều xương dăm, v́ thế khi trẻ em ăn cá dễ bị hóc xương. (Ảnh minh họa)
Cá là món ăn phổ biến trong các bữa cơm của mọi gia đ́nh. Ăn cá có nhiều lợi ích cho sức khỏe người lớn và trẻ nhỏ. Nhưng bởi v́ cá có nhiều xương dăm, v́ thế khi trẻ em ăn cá dễ bị hóc xương. Đó cũng là nỗi lo của các bậc cha mẹ, nhất là gặp phải t́nh huống con hóc xương cá họ càng không biết xử lư thế nào cho thỏa đáng.
Nếu chẳng may trẻ bị hóc xương cá, cha mẹ trước hết cần b́nh tĩnh, sau đó hăy làm theo các cách sau đây, chắc chắn bác sĩ cũng phải khen ngợi.
Cách đúng để xử lư khi trẻ em hóc xương cá
1. Gây nôn
Cha mẹ có thể nhẹ nhàng đưa 1 ngón tay vào cổ họng con để tạo cảm giác buồn nôn cho bé. Trong quá tŕnh bé nôn, những thứ mắc kẹt ở cổ họng con cũng sẽ trôi ra theo.
2. Vỗ lưng, ấn bụng
- Với trẻ trên 3 tuổi, giữ trẻ ở tư thế đứng, hơi cúi người về phía trước. Cha mẹ ôm ngang người trẻ, hai 2 ngón tay cái ấn chuẩn, mạnh và liên tục vào vị trí của dạ dày. Cách làm này sẽ khiến trẻ nôn ra những dị vật trong cổ họng.
- Với trẻ dưới 1 tuổi, cha mẹ cầm chắc 2 chân con, dốc ngược trẻ xuống. Sau đó khum bàn tay vỗ lưng bé cho xương cá bật ra ngoài.
- Trong khi một người thực hiện sơ cứu tạm thời th́ người lớn khác trong nhà cần cấp tốc gọi cấp cứu để đưa con đến bệnh viện.
Lời khuyên để trẻ tránh bị hóc xương cá
- Hạn chế vừa cười, vừa nói khi đang ăn cá.
- Gỡ bỏ xương cá ngay trong đĩa (bát), không nên cho cả miếng cá vào miệng rồi mới sử dụng lưỡi và răng để gỡ xương ra.
- Nên cho con ăn cá phi-lê v́ hầu hết xương đă được gỡ bỏ trong quá tŕnh chế biến.
- Không nên ăn cá cùng với cơm hoặc bún (mỳ). Hăy để trẻ ăn riêng cá.
- Cha mẹ hăy xé cá thành những miếng nhỏ sau đó mới ăn để con có thể cảm nhận hoặc thấy được những mẩu xương nhỏ li ti. Nhớ dặn con đừng nhai rối và nuốt vội mỗi khi ăn cá.
Làm thế nào để giữ an toàn cho con?
1. Cha mẹ tích cực học hỏi thêm kiến thức
Trong cuộc sống, trẻ sẽ phải đối mặt với rất nhiều những mối nguy hiểm tiềm ẩn. Nhiều khi chính cha mẹ cũng không thể ư thức hết được. Chính v́ thế, cha mẹ phải là người tích cực học hỏi thêm kiến thức, các biện pháp giữ an toàn và xử lư khi trẻ gặp sự cố.
Trong quá tŕnh t́m hiểu thông tin, cha mẹ cần chọn những nguồn tin chính thống, sao cho những kiến thức thu nạp vào đều chuẩn xác, mang tính khoa học.
2. Nâng cao nhận thức về an toàn cho trẻ
Suy cho cùng, cha mẹ không thể lúc nào cũng dơi mắt theo con từng giây từng phút, bảo bọc và che chở cho bé được. Có khi chỉ cần bạn sơ sẩy vài phút đồng hồ, con đă có thể rơi vào t́nh huống không an toàn. Chính v́ thế, cách hiệu quả và lâu dài nhất chính là trau dồi nhận thức tự thân của trẻ về sự an toàn. Một khi trẻ có thể nhận rơ ràng điều ǵ có thể gây hại cho bản thân, con sẽ chủ động biết cách tránh khỏi chúng.
Để nâng cao nhận thức về an toàn của con, cha mẹ cần dành nhiều thời gian, kiên nhẫn dẫn dắt, giảng giải cho con hàng ngày. Khi gặp bất ḱ sự việc nào đó, cha mẹ lập tức nhắc nhở để con ghi nhớ. Ngoài ra việc xem các video trên MXH về giáo dục an toàn cho trẻ cũng rất hữu ích.