'Làng ung thư' ở Trung Quốc mọc lên từ đất hiếm - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default 'Làng ung thư' ở Trung Quốc mọc lên từ đất hiếm
Trung Quốc đă thống trị ngành sản xuất đất hiếm toàn cầu thông qua đầu tư mạnh vào khai thác và chiết xuất đất hiếm hai thập kỷ qua, khiến những người dân làng chân đi dép tông, đầu đội mũ rơm, mang theo những tấm biểu ngữ ghi ḍng chữ "Trả lại đất cho tôi".

Đó là vào một ngày tháng 7. Họ là những nông dân đến từ làng Ngọc Lâm, tỉnh Quảng Tây, phía nam Trung Quốc, nơi một doanh nghiệp nhà nước chuẩn bị đổ axit vào các hố lớn để khai thác một trong những tài nguyên quan trọng nhất của Trung Quốc: đất hiếm.

Đất hiếm là một nhóm gồm 17 nguyên tố, đôi khi được t́m thấy trong các khoáng chất có chứa uranium, là thành phần rất quan trọng đối với những sản phẩm công nghệ cao như điện thoại thông minh, tua-bin gió, xe điện hay các thiết bị quân sự như hệ thống tên lửa.

Kim loại đất hiếm Lantan được đổ vào các khuôn đúc ở khu tự trị Nội Mông, Trung Quốc. Ảnh: Reuters.

Chúng được gọi là "hiếm" không phải v́ chúng khó t́m mà v́ quá tŕnh chiết xuất, khai thác rất đắt đỏ và độc hại. Hai thập kỷ qua, Trung Quốc đă thống trị ngành sản xuất đất hiếm toàn cầu thông qua đầu tư mạnh vào khai thác và chiết xuất đất hiếm song lại không thực thi đầy đủ các biện pháp bảo vệ môi trường.

Bằng cách nhắm mắt làm ngơ trước những chi phí về môi trường và sức khỏe con người, các nhà sản xuất lớn đă giúp hỗ trợ mở rộng thị trường đất hiếm của Trung Quốc, đồng thời thu về lợi nhuận khổng lồ bởi chi phí vật tư tương đối thấp.

Hệ quả của quá tŕnh này thực sự khủng khiếp. Ở những vùng giàu khoáng sản của Trung Quốc, nước và đất bị nhiễm độc khiến tỷ lệ người mắc bệnh tăng cao bất thường tại "những ngôi làng ung thư", nơi người dân vốn nghèo khổ nên không thể chuyển đi chỗ khác sinh sống.

Cây trồng và động vật không thể sống xung quanh một hố bùn đen nhiễm phóng xạ h́nh thành từ chất thải của một mỏ khai thác lớn ở thành phố Bao Đầu, khu tự trị Nội Mông. Hố bùn đen lớn tới mức người ta có thể nh́n thấy nó qua h́nh ảnh vệ tinh.

Bắc Kinh cho biết họ đang thực hiện những biện pháp nhằm trấn áp hành vi khai thác trái phép và giám sát chặt chẽ hoạt động tại 6 công ty nhà nước. Nhưng ở Quảng Tây, dân làng biểu t́nh v́ cho rằng các doanh nghiệp nhà nước thậm chí c̣n tồi tệ hơn những công ty khai thác đất hiếm trái phép bởi họ có thể đầu độc đất và không khí với sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương.

Qin Yongpei, một luật sự ở Nam Ninh, đă theo dơi cái diễn biến liên quan tới đất hiếm kể từ năm 2015. Ông đang nhờ cậy nhiều luật sư từ khắp nơi ở Trung Quốc tới hỗ trợ dân làng Ngọc Lâm.

Năm 2008, một công ty tên Chinalco Guangxi Yulin Rare Earth Development Co. Ltd. bắt đầu tiến hành các hoạt động khai thác xung quanh một con đường cao tốc đang xây dựng dang dở gần huyện Chung Sơn, Quảng Tây, nói rằng họ đang lấy lại tài nguyên từ đất để tái chế. Nhưng công ty vẫn tiếp tục khai thác nhiều năm sau khi con đường đă hoàn thành.

Người dân địa phương cho hay họ thường xuyên ngửi thấy mùi lưu huỳnh nồng nặc và nước từ những hố chất thải ô nhiễm đă ngấm vào trang trại, làng mạc của họ. Năm 2015, người dân biểu t́nh phản đối. Nhưng 15 người biểu t́nh ở Chung Sơn đă bị bắt vào năm đó và tiếp tục 10 người khác bị bắt vào năm 2017 với cáo buộc "kích động căi vă và gây rối".

Ở Ngọc Lâm, hơn 10 người biểu t́nh bị bắt vào tháng 5/2018 khi dân làng từ chối để công ty trên khai thác thêm đất hiếm.

Đất hiếm là một nguồn tài nguyên quan trọng. Điều này khiến các chính quyền địa phương e ngại hành động chống lại các công ty khai thác thuộc sở hữu nhà nước, Qin nói.

"Đất hiếm là một nguồn tài nguyên có đặc quyền", Qin b́nh luận. "Những khoáng sản khác được khai thác với giấy phép từ chính quyền địa phương, trong khi giấy phép khai thác đất hiếm đến từ chính quyền trung ương".

Đất hiếm trở thành tâm điểm chú ư toàn cầu hồi tháng 5 sau khi Nhà Trắng thông báo tăng thuế với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc. Lúc bấy giờ, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đă đích thân tới thăm một nhà máy nam châm vĩnh cửu đất hiếm ở tỉnh Giang Tây.

Truyền thông nhà nước Trung Quốc phát đi tín hiệu rằng Bắc Kinh có thể hạn chế xuất khẩu đất hiếm nhằm gây áp lực cho các công ty Mỹ, cảnh báo "bất kỳ ai muốn dùng đất hiếm nhập khẩu từ Trung Quốc để chống lại Trung Quốc, người dân Trung Quốc sẽ không đồng ư".

Năm ngoái, Trung Quốc chiếm khoảng 71% sản lượng đất hiếm toàn cầu. Từ năm 2014 đến 2018, Trung Quốc cung cấp 80% lượng đất hiếm nhập khẩu của Mỹ. Giới chuyên gia đánh giá các mỏ khai thác đất hiếm bất hợp pháp ở Trung Quốc thập chí c̣n cung cấp nhiều hơn thông qua thị trường chợ đen.

Theo giới phân tích, ch́a khóa dẫn tới lợi thế của Trung Quốc trên thị trường đất hiếm không nằm ở các khoản đầu tư của chính phủ mà nằm ở việc họ không có biện pháp ǵ nhằm giảm thiểu những gánh nặng ô nhiễm mà người dân phải chịu.

Những hóa chất dùng để khai thác đất hiếm ăn ṃn xương và răng. Khi đất hiếm được khai thác cùng các kim loại khác, quá tŕnh này có thể làm ô nhiễm nguồn nước bằng dư lượng phóng xạ, Eric Liu, nhà vận động môi trường tại tổ chức Greenpeace ở Bắc Kinh, cho hay.

"Cứ ở đâu có nước mặt hoặc nước ngầm, tất cả các loại vật liệu nguy hiểm sẽ nhờ đó mà ngấm vào những khu vực xung quanh mỏ khai thác cũng như tất cả các trang trại lân cận", ông nói. "Họ c̣n đổ axit hóa học trực tiếp vào đất".

Theo Ma Jun, giám đốc Viện các Vấn đề Môi trường và Công cộng, dù biết tác động từ quá tŕnh khai thác đất hiếm rất khủng khiếp, nhiều người dân nông thôn "không có lựa chọn nào khác" ngoài việc phải sống trong những khu vực bị ô nhiễm.

Đất chứa đất hiếm được chất thành đống tại một cảng ở tỉnh Giang Tô. Ảnh: Reuters.

"Họ đào giếng cho tới khi không c̣n đào sâu hơn được nữa. Mọi hoạt động thường ngày phụ thuộc vào chiếc giếng ấy. Và rồi họ mắc bệnh", Ma nói.

Chính quyền Trung Quốc ước tính phải mất 5,5 tỷ USD để xử lư những thiệt hại về môi trường sau nhiều năm khai thác đất hiếm bất hợp pháp tràn lan ở Giang Tây.

Một số nhà môi trường học cho rằng đất hiếm nên được coi là khoáng chất xung đột, giống như "kim cương máu", đặc biệt trong bối cảnh nhu cầu đang tăng cao.

"Nếu là cổ đông của Apple hay bất kỳ công ty nào sử dụng đất hiếm trong các sản phẩm của ḿnh, họ cần cân nhắc mọi rủi ro. Đây không phải chỉ là vấn đề gián đoạn nguồn cung mà c̣n là vấn đề liên quan đến danh tiếng", Liu Hongqiao, nhà nghiên cứu từng công bố các báo cáo về ô nhiễm đất hiếm, nhận xét.

Dân làng Yulin cho hay họ đă ngừng đưa con em tới trường học như một cách để phản đối hoạt động khai thác đất hiếm. "Chúng tôi thậm chí c̣n không có đất và nước sạch. Vậy th́ đi học để làm ǵ?", họ nói. "Cái giá của giàu có và quyền lực là ǵ? Họ đang hủy hoại cuộc sống của người dân. Nếu là một đất nước hùng mạnh, bạn nên hỗ trợ và bảo vệ kẻ yếu, đừng đ̣i hỏi họ phải hy sinh cho bạn".

Một mỏ khai thác đất hiếm tại huyện Nam Xương, tỉnh Giang Tây, Trung Quốc. Ảnh: Reuters.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 12-15-2019
Reputation: 368906


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 143,058
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	161.3 KB
ID:	1499605 Click image for larger version

Name:	2.jpg
Views:	0
Size:	116.7 KB
ID:	1499606 Click image for larger version

Name:	3.jpg
Views:	0
Size:	181.0 KB
ID:	1499607
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 13,367 Times in 10,674 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 178 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Old 12-15-2019   #2
TOMSFO
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
TOMSFO's Avatar
 
Join Date: Oct 2016
Posts: 2,011
Thanks: 1,386
Thanked 1,328 Times in 749 Posts
Mentioned: 24 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 330 Post(s)
Rep Power: 11
TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5
Default

Đây là cái giá phải trả cho lủ chệt cộng ! giá thuốc trị bệnh ung thư cho lủ nầy mắc gấp 5 lần giá ở India, và gấp 3 lần ở Mỷ .... tiền USD sớm hay muộn ǵ củng trở lại Mỷ , chỉ có lên bàn thờ là không nhảy xuống được !
TOMSFO_is_offline  
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 10:23.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07903 seconds with 14 queries