Lục địa đen đang dần trở thành nơi được các cường quốc đặc biệt quan tâm hơn bao giờ hết. Cuộc tranh giành tầm ảnh hưởng đă diễn ra ngay tại đây và ngày càng căng thẳng. Dưới đây là những thông tin cụ thể.
Ngày 7/12, tân Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen đă có hàng loạt cuộc gặp ở Addis Ababa, Ethiopia, với Chủ tịch Ủy ban Liên minh châu Phi (AU) Moussa Faki trước khi gặp Thủ tướng Abiy Ahmed và nữ Tổng thống Ethiopia Sahle-Work Zewde. "Tôi đă chọn châu Phi cho chuyến công du nước ngoài đầu tiên để gửi một thông điệp chính trị mạnh mẽ bởi v́ đây là nơi có các nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới, một lục địa có tham vọng và khát vọng lớn, nhưng cũng có nhu cầu rất lớn. Đối với Liên minh châu Âu (EU), các bạn châu Phi hơn cả những người hàng xóm", bà Ursula von der nói trong một cuộc họp báo với người đồng cấp Liên minh châu Phi. Khi nhậm chức tuần trước, tân Chủ tịch EC nói rằng ưu tiên hàng đầu trong nhiệm kỳ của bà là tăng cường hợp tác với châu Phi, chống biến đổi khí hậu và phát triển nền kinh tế kỹ thuật số. Bà Ursula von der Leyen nói đến châu Phi chỉ để nghe và trao đổi chứ không phải để tuyên cáo ư tưởng lớn mới hay kư kết thỏa thuận hợp tác mới giữa EU với AU hay với các nước châu Phi.
Đi cùng bà Ursula von der đến Ethiopia lần này là Cao ủy phụ trách Hợp tác quốc tế Jutta Urpilainen. Nhân dịp này, ông Urpilainen đă công bố một gói viện trợ tài chính của EU trị giá 170 triệu euro cho Ethiopia nhằm hỗ trợ chính quyền nước này cải cách hệ thống vận tải và hậu cần. "Ethiopia đóng vai tṛ trung tâm trong việc thúc đẩy sự ổn định và hội nhập kinh tế ở châu Phi”, ông Urpilainen phát biểu khi nhấn mạnh thêm rằng Thủ tướng Ethiopia Abiy Ahmed đă được trao giải Nobel Ḥa b́nh vào tháng 10 năm ngoái, v́ đă đạt được thỏa thuận ḥa b́nh với quốc gia láng giềng Eritrea vào năm 2018.
Châu Âu được xem là đối tác đầu tiên của châu Phi, trước cả Trung Quốc, Nga và Mỹ nhưng gần đây vai tṛ của EU đă bị lung lay do sự cạnh tranh của các cường quốc khác. Sau khi các nước châu Phi thuộc địa giành được độc lập trong những năm 1950-1960, quân đội các nước phương Tây vẫn tiếp tục nắm giữ một vai tṛ thiết yếu, như Pháp chẳng hạn. Trong thời gian dài, được ví là “sen đầm của châu Phi”, quân đội Pháp là cường quốc duy nhất c̣n duy tŕ lực lượng tại châu lục, nhờ vào các thỏa thuận hợp tác quân sự hay quốc pḥng được kư kết với các nước cựu thuộc địa. Trong suốt giai đoạn Chiến tranh Lạnh, sự hiện diện của quân đội Pháp cho phép giữ những nước châu Phi nói tiếng Pháp vẫn nằm trong vùng ảnh hưởng của phương Tây.
Nhưng sự hiện diện của châu Âu tại châu Phi ngày càng bị cạnh tranh. Những cường quốc khác cũng nhanh chân tham gia gây ảnh hưởng tại châu Phi. Mỹ bắt đầu mở rộng sự hiện diện tại châu Phi trên quy mô lớn kể từ sau vụ tấn công khủng bố ngày 11/9/2001, với mục tiêu chính thức là ủng hộ cuộc chiến chống Hồi giáo cực đoan (quân khủng bố Shebab ở Somalia, Boko Haram xung quanh khu vực hồ Tchad hay al-Qaida tại Sahel) và chống cướp biển (vùng Vịnh Guinea và vùng Sừng châu Phi). Năm 2007, Tổng thống George W. Bush cho thành lập Bộ chỉ huy châu Phi (Africom), đóng trụ sở tại Stuttgart, ở Đức. Bộ chỉ huy này huy động đến 7.200 người (quân nhân và dân sự), có hai căn cứ thường trực (một ở Djibouti và một căn cứ khác tại đảo Ascension của Anh), 12 căn cứ không thường trực và 20 điểm hỗ trợ tác chiến nhưng lính Mỹ không hiện diện liên tục.
Tại châu Phi, Djibouti là nơi Mỹ có số quân đồn trú lớn nhất (hơn 4.000 người). Căn cứ Camp Lemonnier rộng 200 ha, được chính phủ Djibouti cho thuê dài hạn, được trang bị cơ sở hạ tầng phù hợp cho việc tiếp nhận các máy bay vận tải cỡ lớn của không quân Mỹ. Ngoài ra, c̣n có khoảng 30 căn cứ thứ cấp và không thường trực khác của Mỹ nằm rải rác trên khắp châu lục, chủ yếu để phục vụ cho ba mặt trận chống thánh chiến: Vùng Sừng châu Phi, Libya và Sahel. Quan hệ hợp tác quân sự giữa Africom với Niger đặc biệt mật thiết. Theo tạp chí The Intercept, châu Phi là địa bàn thứ hai cho các chiến dịch chiến lược của Mỹ sau Trung Đông.
Những năm gần đây, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ hay Thổ Nhĩ Kỳ cũng bắt đầu gia tăng ảnh hưởng tại châu Phi. Diện mạo trong khu vực cũng v́ thế bắt đầu thay đổi trên phương diện hợp tác an ninh - quân sự. Nhờ vào việc cung cấp vũ khí hay đề nghị đào tạo và luyện tập chung cùng các đối tác châu Phi với những điều kiện rất hấp dẫn, các cường quốc mới hiện diện này đă trở thành những đối thủ của các nước phương Tây, vốn dĩ đă hiện diện lâu đời tại châu Phi. Năm 2017 đánh dấu một cột mốc quan trọng với việc Trung Quốc khai trương căn cứ quân sự hải ngoại đầu tiên ở Djibouti, gần căn cứ Camp Lemonnier của Mỹ. Về mặt chính thức, Trung Quốc chỉ có 400 binh sĩ đồn trú tại đây để bảo đảm khâu hậu cần cho các lực lượng hải quân Trung Quốc hoạt động tại vịnh Aden. Tuy nhiên, kể từ năm 2026, căn cứ này sẽ tiếp nhận đến 10.000 quân.
|