Các ḷ giết mổ ở Kenya đang hoạt động hết công suất để bán da lừa cho Trung Quốc làm thuốc.
Trước thực trạng này, các nhà vận động cảnh báo t́nh trạng này có thể mang đến những "tác động khủng khiếp" đối với cuộc sống của những cộng đồng nghèo khó ở Kenya khi nó tạo ra một thị trường chợ đen khiến nạn ăn trộm lừa gia tăng.
Rất nhiều lừa c̣n bị nhập lậu từ Ethiopia, Uganda, Tanzania và Nam Sudan vào Kenya để cung cấp cho các nhà máy bởi Kenya là quốc gia duy nhất ở Đông Phi có các ḷ mổ lừa được cấp phép.
Một ḷ giết mổ lừa ở Kenya. Ảnh: Donkey Sanctuary.
Da lừa được bán cho Trung Quốc sau đó chế biến thành "ejiao", một phương thuốc truyền thống mà tương truyền là có thể cải thiện lưu thông máu và điều trị các bệnh như thiếu máu. Nhưng hầu hết những gia đ́nh sống tại các khu vực khô cằn và bán khô cằn ở Đông Phi lại phụ thuộc vào lừa để vận chuyển hàng hóa, vật nặng.
"Tôi tin là nếu người tiêu dùng Trung Quốc hiểu rằng cuộc sống của những gia đ́nh, những phụ nữ, những đứa trẻ ở châu Phi đang lâm vào khó khăn v́ bị mất lừa, họ sẽ nh́n nhận sản phẩm này theo cách hoàn toàn khác", Petra Ingram, giám đốc điều hành Brooke, tổ chức từ thiện v́ quyền lợi động vật quốc tế, tuần qua phát biểu tại Hội nghị Thương mại Da lừa 2019 ở Nairobi. "Với một số gia đ́nh, lừa là nguồn thu nhập duy nhất. Chúng tôi muốn cấm hoạt động xuất khẩu da lừa cùng những sản phẩm liên quan".
"Chúng ta đang đối diện với một cuộc khủng hoảng ở Kenya bởi 1.000 con lừa đang bị giết mỗi ngày. Ba năm qua, họ đă giết hơn 300.000 con lừa", ông nói. "Nhu cầu ejiao đă tăng đáng kể trong những năm gần đây. Sản phẩm này gây ảnh hưởng kinh khủng đến cuộc sống người dân châu Phi và trên toàn thế giới".
Tại Đông Phi, Brooke đang phối hợp với Khu bảo tồn Lừa và Hiệp hội Bảo vệ Động vật ở Nước ngoài, cả hai đều là những tổ chức từ thiện đến từ Anh, cùng các tổ chức địa phương nhằm vận động cấm buôn bán da và thịt lừa.
Sự suy giảm số lượng lừa nuôi trong nước buộc các nhà sản xuất ejiao Trung Quốc phải t́m nguồn cung ở nước ngoài. Một nghiên cứu mới đây cảnh báo xu hướng này có thể quét sạch số lượng lừa tại những thị trường như Kenya trong ṿng ba năm.
V́ quá tŕnh đô thị hóa và thực trạng nhiều người dân đang dần từ bỏ nghề nông, số lượng lừa tại Trung Quốc đă giảm từ khoảng 11 triệu con vào những năm 1990 xuống c̣n ba triệu con ở hiện tại, theo số liệu từ chính phủ.
Deng Gai, đại diện Nam Sudan tại Hội đồng Lập pháp Đông Phi, cho biết Tanzania từng cấm xuất khẩu các sản phẩm từ lừa nhưng đang muốn nới lỏng các quy định sau khi những cơ sở giết mổ lừa ở của Kenya được cấp phép.
"Họ đang bán tất cả lừa cho Kenya, v́ vậy họ tự hỏi: "Cấm buôn bán lừa có ư nghĩa ǵ?", Deng nói tại hội nghị ở Nairobi. "Đó là lư do chúng ta cần một cách tiếp cận mang tính khu vực".
"Tại sao chúng ta phải giết quá nhiều lừa chỉ v́ một bộ phận người trong xă hội tin rằng một sản phẩm từ da của chúng có thể thay đổi cuộc đời họ?", bà đặt câu hỏi.
Nghiên cứu gần đây do Tổ chức Nghiên cứu Chăn nuôi và Nông nghiệp Kenya phối hợp với Cục Thống kê Quốc gia và Tổng cục Thú y Kenya thực hiện cho thấy tại 4 ḷ mổ được cấp phép của nước này, tổng cộng 301.977 con lừa đă bị giết từ năm 2016 đến 2018.
"Nếu t́nh h́nh như vậy c̣n tiếp diễn mà không có biện pháp can thiệp thích hợp nào được đưa ra, số lượng lừa sẽ cạn kiệt vào năm 2022", nghiên cứu kết luận.
Số lượng lừa của Kenya năm 2009 đạt 1,8 triệu con, nhưng theo chi nhánh Brooke ở Đông Phi, con số trên đă thu nhỏ đáng kể từ đó đến nay.
Nhu cầu quốc tế đối với da lừa ngày càng tăng khiến một số quốc gia châu Phi như Botswana, Ethiopia, Mali, Niger hay Senega ban lệnh cấm xuất khẩu các sản phẩm từ lừa.
Burkina Faso ngừng xuất khẩu lừa sau khi 45.000 con lừa từ đàn lừa tổng số 1,4 triệu con bị giết chỉ trong ṿng 6 tháng. Nigeria cũng đang thảo luận một dự luật cấm xuất khẩu lừa sống hay xác của chúng.
Nghiên cứu của Khu bảo tồn Lừa cảnh báo nhu cầu mua lừa để làm thuốc của Trung Quốc c̣n có nguy cơ làm giảm một nửa số lượng lừa ở châu Á, châu Phi và Nam Mỹ trong ít nhất 5 năm nữa nếu chính phủ không vào cuộc kiểm soát.
Trung Quốc đang dùng khoảng 4,8 triệu tấm da lừa mỗi năm để sản xuất ejiao nhưng họ không thể đáp ứng nhu cầu từ nguồn cung trong nước và phải nhập khẩu nhiều hơn từ châu Phi, châu Á và Nam Mỹ.
VietBF © sưu tầm