Nên tham khảo Trần Trọng Kim’ cho cách dạy và học sử - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Viet Oversea|Tin Hải Ngoại


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  English Nên tham khảo Trần Trọng Kim’ cho cách dạy và học sử
10/27


Cách dạy và học Sử ở Việt Nam hiện nay quá tập trung vào chiến tranh mà bỏ qua những mảng quan trọng khác của lịch sử và do đó nên tham khảo cách tiếp cận của Sử gia Trần Trọng Kim là t́m hiểu lịch sử dưới góc độ tiến hóa, một nhà nghiên cứu về tư tưởng châu Á nói với VOA.



Nhận định này được Tiến sỹ Nguyễn Lương Hải Khôi, hiện đang là nghiên cứu viên tại Viện các vấn đề Toàn cầu thuộc Đại học Oregon ở Eugene, đưa ra tại một cuộc hội thảo về các nền Cộng ḥa và các giá trị Cộng ḥa hôm 14/10 tại Eugene, Oregon.

Tại hội thảo này, ông Khôi đă có bài tham luận về phương pháp luận lịch sử của ông Trần Trọng Kim, một chính khách và học giả tên tuổi của Việt Nam dưới thời kỳ thực dân vốn có thời kỳ làm Thủ tướng dưới trướng Quốc trưởng Bảo Đại, qua tác phẩm để đời của ông là ‘Việt Nam Sử lược’.

‘Xây dựng hồn dân tộc’

Việt Nam Sử lược, được xuất bản bằng chữ Quốc ngữ vào năm 1920, là giáo tŕnh hiện đại đầu tiên của lịch sử Việt Nam được sử dụng rộng răi trong các trường học ở khắp ba miền Việt Nam dưới thời thực dân Pháp và sau đó được Việt Nam Cộng ḥa sử dụng làm sách giáo khoa ở miền Nam từ năm 1954 cho đến 1975.

Ông Khôi lưu ư rằng trong Việt Nam Sử lược, Trần Trọng Kim đă cố gắng xây dựng nên bản sắc dân tộc và ‘hồn dân tộc’ – những khái niệm không tồn tại trong cách viết sử dưới thời phong kiến hàng ngàn năm trước đó.

“Việt Nam Sử lược đóng vai tṛ quan trọng trong việc đem đến hiểu biết lịch sử và ư thức dân tộc cho người dân Việt Nam kể từ đầu thế kỷ 20,” ông Khôi cho biết.

“Tác phẩm của ông không tŕnh bày lịch sử qua các triều đại và các đời vua như các nhà sử học tiền hiện đại mà đi vào giải thích mối quan hệ nhân quả của các hiện tượng lịch sử trên ba góc độ: văn hóa, xă hội và chính trị,” ông tŕnh bày.

Trong Việt Nam Sử lược, ông Trần Trọng Kim đă giới thiệu rất nhiều khái niệm của phương Tây vốn không có trong thư tịch Việt Nam măi cho đến cuối thế kỷ 19 như ‘quốc gia, dân tộc, quốc hồn, quốc ngữ, tiến hóa, chính trị, chính thể, nhân dân, cạnh tranh, văn minh, kỹ thuật, giáo dục…’

“Đối với Trần Trọng Kim, mục đích của Sử học là xây dựng ‘linh hồn dân tộc’, là giúp cho thế hệ trẻ ngày nay biết về lịch sử nước nhà,” ông Khôi phân tích. “Khi đó họ sẽ xây dựng được ‘quốc hồn’, bao gồm tinh thần dân tộc và ḷng yêu nước.”

Theo lời giải thích của ông Khôi th́ tinh thần dân tộc xem đất nước và dân tộc Việt Nam lớn hơn bất cứ cá nhân vị quân chủ hay triều đại nào và vượt qua giai cấp, tầng lớp.

“Trần Trọng Kim đă dành khá nhiều công sức trong cuộc đời học thuật của ông để t́m hiểu các giá trị tuyền thống của Việt Nam,” ông Khôi nói và cho biết ông Kim cũng đă viết luận về Nho giáo cũng như nghiên cứu về tinh thần Phật giáo.

Tuy nhiên, ông Kim lại đề xuất Việt Nam nên theo mô h́nh kinh tế-chính trị-xă hội của các nước Tây phương, nhưng theo ông, ‘quốc hồn của người Việt không phải là tờ giấy trắng để từ đó vẽ lên h́nh ảnh của Tây phương mà đă có lịch sử hàng ngàn năm’.

“Làm thế nào để vẽ h́nh ảnh hiện đại lên bức tranh cổ. Làm thế nào để hài ḥa hai bức tranh này. Đó là trăn trở của Trần Trọng Kim,” ông Khôi nói.

‘Tiến hóa luận’

‘Tiến hóa luận’ là điểm then chốt trong tư duy lịch sử của Trần Trọng Kim, ông Khôi nói và cho biết đây là điểm khác biệt giữa Trần Trọng Kim với các sử gia phong kiến và các sử gia của Đảng Cộng sản sau này.

Tiến hóa luận, ông Khôi giải thích, là nh́n vào khả năng sáng tạo của một dân tộc, một đất nước. “Việt Nam Sử lược xem đối tượng nghiên cứu lịch sử là tŕnh độ tiến hóa của một dân tộc. Tiêu chuẩn để xác định các thời kỳ lịch sử Việt Nam là mức độ tiến hóa và khả năng phản ứng lại trước các thách thức bên ngoài,” ông nói.

“Theo Việt Nam Sử lược, lịch sử Việt Nam là sự tiến hóa từ giai đoạn dă man chưa có văn minh và sau đó nhờ học tập Trung Quốc mà văn minh hóa rồi trải qua thời kỳ tự chủ Đinh, Lư, Trần, Lê, Nguyễn rồi mở mang bờ cơi xuống phương Nam. Đến giai đoạn tiếp xúc với văn minh phương Tây th́ thất bại,” ông giải thích.

Ông đưa ra một ví dụ so sánh để làm rơ quan điểm tiến hóa này. Theo đó, trong khi các nhà viết sử cộng sản nh́n vào thế kỷ 19 là thời kỳ Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược và đô hộ, nhà Nguyễn phản bội quyền lợi dân tộc và cấu kết với người Pháp, nhân dân đấu tranh anh dũng với quân Pháp nhưng đều thất bại cho đến khi Đảng Cộng sản ra đời, th́ Trần Trọng Kim lại nhấn mạnh đến cuộc chiến Pháp-Thanh để giành quyền thống trị ở Việt Nam, điều mà các sử gia miền bắc bỏ qua.

“Trần Trọng Kim xem thế kỷ 19 là lúc Việt Nam phải đối diện với hai nền văn minh, một là văn minh Trung Hoa đă lỗi thời, một là văn minh hiện đại của người Pháp,” ông Khôi giải thích. “Theo ông Kim, lựa chọn đúng đắn duy nhất của Việt Nam là phải hiện đại hóa để trở nên hùng cường như Nhật Bản từ đó mới giành được độc lập. Nhưng ông lại cho rằng vào thời điểm đó không có lực lượng chính trị xă hội nào có thể làm được nên Việt Nam chỉ có hai con đường: hoặc là chư hầu của nhà Thanh hoặc là thuộc địa của Pháp.”

Trả lời câu hỏi của VOA về quan điểm viết sử của miền Bắc, ông Khôi nói trong khi Trần Trọng Kim nh́n trên quan điểm tiến hóa th́ các nhà sử học cộng sản nh́n lịch sử Việt Nam theo quan điểm ‘lịch sử tranh đấu’, tức là một chuỗi của các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm và giành độc lập cho dân tộc. Cách nh́n này, theo ông Khôi, đă bỏ qua những mảng khác cũng rất quan trọng trong lịch sử Việt Nam.

“Theo cách nh́n này th́ người dân Việt Nam suốt mấy ngàn năm không có làm ǵ khác ngoài đấu tranh chống giặc ngoại xâm,” ông nói. “Nhưng ngoài ra Việt Nam c̣n có văn hóa, chính trị, xă hội và quan trọng hơn nữa là lịch sử tiến hóa của dân tộc.”

Từ quan điểm tiến hóa luận này, ông Trần Trọng Kim đă phê b́nh rằng dân tộc Việt Nam suốt mấy ngàn năm không có sáng tạo nào về mặt tư tưởng mà chỉ tiếp nhận Nho giáo của Trung Quốc và Phật giáo từ Ấn Độ, trong khi Nhật Bản tiếp nhận Nho giáo nhưng đă có tác phẩm luận giải về Nho giáo.

Phản dân tộc, phản cách mạng?

Theo lời ông Khôi th́ trong suốt cuộc chiến giữa hai miền, Việt Nam Sử lược vẫn được miền Nam sử dụng làm sách giáo khoa lịch sử trong tất cả các trường học và ‘có đóng góp to lớn trong việc h́nh thành bản sắc tinh thần của miền Nam Việt Nam. Trong khi đó, sau khi những người cộng sản lên nắm quyền ở miền Bắc th́ tác phẩm này đă bị cấm và bị chỉ trích nặng nề là ‘mang tư tưởng phong kiến, tư sản, phản dân tộc và phản cách mạng’.

Trả lời VOA bên lề hội thảo về những sự chỉ trích này, ông Khôi cho rằng chúng xuất phát từ sự hiểu lầm hay ‘cố t́nh hiểu sai’ của các nhà sử học miền Bắc, nhất là những nhà sử học đầu đàn như Trần Huy Liệu và Trần Văn Giàu.

Trần Trọng Kim bị lên án v́ phê phán ‘dân tộc không có khả năng sáng tạo’, ông Khôi cho biết nhưng nói rằng Trần Trọng Kim ‘có lẽ là tác giả đầu tiên đưa Truyện Kiều của Nguyễn Du vào một công tŕnh luận về lịch sử dân tộc’ để chứng minh rằng đây là ‘tác phẩm tiêu biểu về sức sáng tạo của dân tộc trong thời phong kiến’ và tham gia vào phong trào thúc đẩy t́m hiểu Truyện Kiều.

“Trần Trọng Kim phê phán dân tộc không có tinh thần sáng tạo vốn không có mục đích nào khác ngoài nh́n vào sự thực là dân tộc Việt Nam không tiến hóa bằng con đường sáng tạo, phát minh chứ không có ư định vùi dập dân tộc ǵ cả,” ông Khôi biện hộ.

Một điểm nữa khiến ông Kim bị chỉ trích ‘phản dân tộc’ là khi ông phê phán phong trào B́nh Tây Sát Tả của giới văn thân, tức tầng lớp trí thức ở nông thôn, vào thế kỷ 19, là ‘không phải tinh thần dân tộc’ mà chỉ là sự phản kháng lại các yếu tố của xă hội mới mà ‘họ không thích ứng được’ như các chính sách kinh tế-chính trị của người Pháp hay Thiên chúa giáo. Trong khi đó, sử gia miền Bắc Trần Huy Liệu từ năm 1950 đă xem phong trào Văn thân là phong trào yêu nước đánh giặc Pháp và có tinh thần dân tộc cao.

Ông Khôi nói các sử gia như Trần Huy Liệu và Trần Văn Giàu cũng được giao nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa dân tộc ở miền Bắc và đó là ‘chủ nghĩa dân tộc cộng sản’. “Chủ nghĩa dân tộc theo cách nh́n của những người cộng sản là lịch sử chỉ có đấu tranh chống giặc ngoại xâm và đấu tranh giai cấp và chỉ có những người cộng sản là kế thừa đầy đủ những giá trị truyền thống của dân tộc,” ông nói với VOA bên lề hội thảo.

Ông cho biết là quan điểm sử luận của Trần Trọng Kim ‘đă in dấu lên các trước tác chính trị, văn hóa, xă hội ở miền Nam Việt Nam’ và dẫn ra tác phẩm ‘Chính đề Việt Nam’ của nhóm ông Ngô Đ́nh Nhu dưới thời Đệ nhất Cộng ḥa mà trong đó ‘khái niệm tiến hóa được lặp đi lặp lại trên 30 lần’.

“Độc lập dân tộc không phải là vấn đề quan trọng nhất mà là phát triển dân tộc,” ông Khôi giải thích về sự khác biệt trong quan điểm của Trần Trọng Kim với các sử gia miền Bắc. “Bởi v́ nếu anh độc lập về chính trị mà không phát triển dân tộc th́ độc lập đó cũng là giả v́ sớm muộn ǵ anh cũng trở lại như cũ.”

Nên tham khảo Trần Trọng Kim?

Trao đổi với VOA, ông Khôi nói rằng phương pháp luận lịch sử của Việt Nam hiện nay ‘nên tham khảo cách nh́n tiến hóa của Trần Trọng Kim nhưng không phải áp dụng hoàn toàn’.

“Tiến hóa luận xă hội ngày nay cũng đă lỗi thời và trở nên nhạy cảm v́ nó chi lịch sử ra các giai đoạn từ thấp đến cao nên vô h́nh chung tạo ra sự phân biệt đối xử,” ông phân tích. “Nhưng tinh thần của tiến hóa luận xă hội vẫn chưa chết và vẫn thể hiện rơ trong kinh tế học phát triển vốn nghiên cứu về chiến lược và con đường phát triển của các cộng đồng đang phát triển.”

“Điều cần phải tránh là viết sử chỉ tập trung vào chiến tranh. Trong thời đại ngày nay và từ thời Trần Trọng Kim đă nhận ra rằng lịch sử của sự sáng tạo mới là yếu tố quyết định đến sự phát triển của quốc gia,” ông nói.

“Đánh nhau với nước ngoài sẽ có ích trong thời điểm chiến tranh chống ngoại xâm nhưng rơ ràng không có ích trong thời đại xây dựng đất
nước
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
florida80's Avatar
Release: 10-27-2019
Reputation: 603329


Profile:
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,740
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	87.png
Views:	0
Size:	1.27 MB
ID:	1475162
florida80_is_offline
Thanks: 7,433
Thanked 46,782 Times in 13,105 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161 florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Old 10-27-2019   #2
Minhrau
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Minhrau's Avatar
 
Join Date: Apr 2012
Location: Dallas,Texas(bang đách què)
Posts: 35,471
Thanks: 0
Thanked 6,021 Times in 3,230 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 994 Post(s)
Rep Power: 52
Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8
Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8
Default

mấy con khĩ đít đỏ làm ǵ biệt Sử Gia Trần Trọng Kim là ai mà tham khảo
Minhrau_is_offline   Reply With Quote
Old 10-27-2019   #3
bs098
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
bs098's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 7,200
Thanks: 2,641
Thanked 3,692 Times in 1,912 Posts
Mentioned: 11 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 656 Post(s)
Rep Power: 25
bs098 Reputation Uy Tín Level 6
bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6
Default

Chúng nó phải hỏi Trung Quốc có đồng ư không th́ nó mới được dạy nhá. Ngay tiểu sử về ông Hồ là do Trung Quốc chúng nó dàn dựng toàn tập hết cả. Sử gia Việt cộng chỉ viết theo lệnh thôi.
bs098_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 14:02.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10054 seconds with 14 queries