Soi chiến lược của ông Trump ở châu Á - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Soi chiến lược của ông Trump ở châu Á
Các đời Tổng thống Mỹ đă dành nhiều sự chú ư đặc biệt tới châu Á kể từ khi một số nước ở châu lục này như Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia có sự tăng trưởng đáng kinh ngạc. Vậy chiến lược châu Á của Tổng thống Trump xoay quanh những vấn đề ǵ?

Ví dụ, cựu Tổng thống Barack Obama đă từng đề ra chiến lược “Xoay trục châu Á” nhằm thay đổi chính sách trước đây Washington chỉ chú ư tới khu vực Trung Đông và châu Âu. Nhưng trên thực tế, chiến lược này có mục đích tăng sự hiện diện của Mỹ tại châu Á, nhằm thúc đẩy những lợi ích về kinh tế và chiến lược.

Tổng thống Donald Trump đề ra “Chiến lược Ấn Độ dương - Thái B́nh Dương tự do và cởi mở” như một sự tiếp nối chiến lược “Xoay trục châu Á” của ông Obama. Nhưng nhiều học giả lại cho rằng, cả hai chiến lược trên của Mỹ lại là nguồn gốc căng thẳng tại châu Á, khi mục đích của chúng là kiềm chế Trung Quốc và buộc các nước trong khu vực phải ‘chọn phe’.

Ở một số mức độ, chiến lược châu Á của ông Trump là sự tiếp nối chính sách của những người tiền nhiệm khác nhằm tăng tầm ảnh hưởng của Mỹ trong khu vực. Và chính sách của ông Trump xoay quanh ba vấn đề: thương mại Mỹ-Trung, chính sách ngoại giao về tên lửa hạt nhân giữa Washington-B́nh Nhưỡng, và sức ảnh hưởng của Chiến lược Ấn Độ-Thái B́nh Dương của Mỹ trong khu vực.

Thương mại Mỹ -Trung

Kể từ khi Tổng thống Trump nắm quyền và áp đặt một số mức thuế quan làm công cụ đàm phán, quan hệ kinh tế Mỹ-Trung chịu tác động xấu. Ông Trump từng bước phát động một cuộc chiến thương mại với Trung Quốc, và thế giới được chứng kiến những chính sách thuế ‘ăn miếng, trả miếng’ lẫn nhau lên các sản phẩm nông và công nghiệp tới từ hai cường quốc.

Trên thực tế, ông Trump sử dụng thuế quan như một phần của chiến lược bảo hộ nhằm thu hẹp thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc. Dựa trên mối quan hệ kinh tế giữa Mỹ và Trung Quốc, tờ Asia Times nhận định kinh tế của hai quốc gia sẽ đều chịu sự suy thoái nghiêm trọng.

Kể từ khi áp thuế lẫn nhau, cả Mỹ và Trung Quốc đều chịu tổn thất lớn trong lĩnh vực tăng trưởng kinh tế. Nền kinh tế Trung Quốc đối mặt với sự suy giảm đáng kể, trong khi nông dân và người tiêu dùng Mỹ cũng gặp phải nhiều khó khăn.



Mỹ-Trung đều chịu thiệt hai do thương chiến
Một số học giả tin rằng, cuộc chiến thương mại của ông Trump sẽ cung cấp cho nền kinh tế Mỹ cơ hội nhằm thoát khỏi sự phụ thuộc thương mại vào Trung Quốc. Đồng thời mở thị trường nước này cho các nước châu Âu, Đông Nam Á và Mỹ La-Tinh. Tuy nhiên, chiến lược này của ông Trump không thể bù đắp cho những tổn thất mà thương chiến gây ra.

Ngoại giao Mỹ-Triều

Kể từ khi rút khỏi Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) hồi tháng 1/2003, Triều Tiên đă tiến hành nhiều vụ thử hạt nhân và tên lửa đạn đạo, và điều này làm dấy lên mối lo ngại cho Mỹ và các nước đồng minh trong khu vực châu Á.

Nhưng ông Trump đă có những bước đi lớn, khi ông mời được lănh đạo Triều Tiên Kim Jong Un tới bàn đàm phán. Và những hoạt động thúc đẩy ngoại giao của ông đă dẫn tới cuộc gặp thượng đỉnh song phương chưa từng có giữa hai nhà lănh đạo Mỹ-Triều hồi tháng 6/2018, mà ông Kim đă gọi đây là “một số tín hiệu cho việc giải trừ hạt nhân hoàn toàn trên Bán đảo Triều Tiên”. Tuy nhiên kể từ đó, dù cả Washington và B́nh Nhưỡng tổ chức thêm nhiều cuộc gặp, nhưng những lần gặp mặt này đều thất bại.



Ông Trump và ông Kim Jong Un gặp nhau hồi tháng 6/2018. Ảnh: AP
Giờ câu hỏi được đặt ra là: “V́ sao Mỹ và Triều Tiên không thể giải quyết những khác biệt về vấn đề tên lửa đạn đạo và các chương tŕnh hạt nhân”. Tờ Asia Times đưa ra những lư do sau đây.

Thứ nhất là do những chính sách ngoại giao khó đoán định của ông Trump. Việc ông Trump hay rút khỏi các hiệp ước quốc tế, và sự hiện diện của đường lối ngoại giao cứng rắn nhằm vào Trung Quốc, Iran hay Cuba trong hàng thập kỷ qua khiến nhà lănh đạo Kim Jong Un khó có thể thiết lập mối quan hệ song phương với Mỹ dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau.

Thứ hai, sự hiện diện của những nước như Triều Tiên tạo ra cho Mỹ cơ hội tăng cường sự hiện diện quân sự của nước này tại châu Á. Thêm nữa, Mỹ muốn vấn đề Triều Tiên không được giải quyết nhằm tăng cường vị thế chiến lược của nước này trong khu vực.

Nhưng điều này không có nghĩa Washington sẽ ‘nhắm mắt làm ngơ’ trước bất kỳ hành động ǵ ảnh hưởng tới an ninh và lợi ích của nước này. Bởi vậy Mỹ không ngừng dùng tới các biện pháp trừng phạt từ nước này, hay từ cộng đồng quốc tế nhằm gây áp lực lên B́nh Nhưỡng.

Chiến lược Ấn Độ-Thái B́nh Dương

Ấn Độ-Thái B́nh Dương rất quan trọng với Washington, khi khu vực này chiến hơn nửa dân số toàn cầu và hơn 40% tỷ trọng kinh tế thế giới, trong đó có Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc. Và Ấn Độ là nước có vai tṛ quan trọng trong chiến lược này, bởi Mỹ tin rằng một cường quốc đang nổi lên như Ấn Độ sẽ có đủ khả năng để ḱm hăm Trung Quốc.



Tổng thống Mỹ Trump và Thủ tướng Ấn Độ Modi. Ảnh: AP
Trên thực tế, Washington muốn thiết lập quan hệ với New Delhi không chỉ nhằm mục đích ḱm hăm Bắc Kinh phát triển, mà c̣n để ngăn bất kỳ sự hợp tác Trung-Ấn nào có thể ảnh hưởng vị thế của Mỹ trong khu vực. Bởi vậy Mỹ coi “Chiến lược Ấn Độ-Thái B́nh Dương” có vị trí quan trọng trong việc cân bằng cán cân quyền lực trong khu vực.

Hơn nữa, Washington cũng nhân thức được nếu nước này mất vị thế kinh tế và ảnh hưởng ở châu Á, th́ các hoạt động ngoại giao và quân sự của nước này sẽ suy yếu. Do đó, các khía cạnh kinh tế của chiến lược này đóng vai tṛ quan trọng trong việc củng cố vị thế của Mỹ trong khu vực.

Thực chất, “Chiến lược Ấn Độ-Thái B́nh Dương” của ông Trump là một sự mở rộng của chính sách “Xoay trục châu Á” của ông Obama, nhưng có một sự khác biệt lớn. Đó là “Xoay trục châu Á” có Hiệp định Đối tác xuyên Thái B́nh Dương (TPP) nhằm tạo ra một khối kinh tế thống nhất ở châu Á, nhưng chiến lược của ông Trump thiếu mất mảng kinh tế.

Tờ Asia Times nhận xét, khi ông Trump thiếu sự gắn kết với các nước châu Á, cũng như Mỹ rút khỏi TPP và thi hành các chính sách đơn phương, th́ các chính sách về châu Á của Tổng thống Mỹ sẽ vô cùng phức tạp.

VietBF@ sưu tầm.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

pizza
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 10-15-2019
Reputation: 236605


Profile:
Join Date: Sep 2014
Posts: 96,223
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	431.jpg
Views:	0
Size:	29.6 KB
ID:	1468785 Click image for larger version

Name:	432.jpg
Views:	0
Size:	86.8 KB
ID:	1468786 Click image for larger version

Name:	433.jpg
Views:	0
Size:	88.4 KB
ID:	1468787
pizza_is_offline
Thanks: 7
Thanked 7,841 Times in 6,969 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 33 Post(s)
Rep Power: 118 pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10
pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10
Old 10-15-2019   #2
koorlie
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 12,209
Thanks: 0
Thanked 7,931 Times in 4,159 Posts
Mentioned: 35 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 2227 Post(s)
Rep Power: 33
koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8
koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8
Default

Quote:
Tổng thống Donald Trump đề ra “Chiến lược Ấn Độ dương - Thái B́nh Dương tự do và cởi mở” như một sự tiếp nối chiến lược “Xoay trục châu Á” của ông Obama. Nhưng nhiều học giả lại cho rằng, cả hai chiến lược trên của Mỹ lại là nguồn gốc căng thẳng tại châu Á, khi mục đích của chúng là kiềm chế Trung Quốc và buộc các nước trong khu vực phải ‘chọn phe’.
Nhiều học giả là ai? Học giả Trung Cộng?

"Chiến lược Ấn Độ dương - Thái B́nh Dương tự do và cởi mở" của ông Trump mà là nguồn gốc căng thẳng, th́ cũng giống như...

Nếu ăn cướp vô nhà bank, rồi cảnh sát biết tin và cũng nhào vô, th́ cảnh sát chính là nguồn gốc căng thẳng.

Bởi v́ nếu không có cảnh sát th́ ăn cướp sẽ được tự do, muốn làm ǵ th́ làm và không c̣n gặp căng thẳng!
koorlie_is_offline  
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC10

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 04:47.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07492 seconds with 14 queries