Mạng lưới pḥng thủ tên lửa hiện đại của Nhật Bản “bất lực” trước Triều Tiên? Hiện năng lực pḥng thủ của Nhật Bản đang bị nghi ngờ. Chuyên gia cho rằng Tokyo đă thất bại trong việc theo dơi quỹ đạo bay của một số loại tên lửa tầm ngắn thế hệ mới mà Triều Tiên phóng thử trong thời gian gần đây.
Japan Times đưa tin, một số tên lửa của Triều Tiên với tầm bắn được cho vươn tới lănh thổ Nhật Bản đă thoát khỏi mạng lưới radar theo dơi của Nhật Bản là nhờ tầm bay thấp và quỹ đạo bay bất thường. Do đó, Tokyo cho rằng Triều Tiên đang nỗ lực phát triển các loại vũ khí nhằm vượt mặt mạng lưới pḥng thủ tên lửa mà Nhật Bản hiện sử dụng.
Vụ phóng thử tên lửa của Triều Tiên hôm 4/5. (Ảnh: KCNA)
Theo nguồn tin chia sẻ với Japan Times, chính phủ Nhật Bản hiện đặc biệt quan ngại về chương tŕnh phát triển công nghệ vũ khí của Triều Tiên. Đây là lư do Nhật Bản cân nhắc đưa vào hoạt động nhiều hơn 2 tàu khu trục trang bị hệ thống pḥng thủ Aegis nhằm bao quát tầm bay thấp và tăng cường chức năng radar.
Ngoài ra, việc Hàn Quốc quyết định từ bỏ hiệp ước chia sẻ thông tin t́nh báo với Nhật Bản cũng khiến chính quyền Tokyo lo lắng, trong bối cảnh Nhật Bản không thể phát hiện một số tên lửa được Triều Tiên phóng thử c̣n quân đội Hàn Quốc lại thành công.
Việc Nhật Bản để "lọt lưới" các tên lửa có tầm bắn vươn tới lănh thổ quốc gia ngay giai đoạn đầu cũng sẽ khiến quân đội Nhật Bản khó có thể đánh chặn hoặc đưa ra những biện pháp cần thiết như sơ tán người dân.
Trong các vụ phóng thử tên lửa từ tháng 5 - 9/2019, Triều Tiên đă cho phóng loạt tên lửa có h́nh dạng và năng lực khác nhau. Trong đó, một số tên lửa được Triều Tiên phóng thử có tầm bay dưới 60 km. Thậm chí, một số tên lửa của Triều Tiên c̣n tránh được sự phát hiện của tàu khu trục trang bị hệ thống Aegis mà Lực lượng Pḥng vệ Biển triển khai trên biển Nhật Bản cũng như mạng lưới radar được lắp đặt trên lănh thổ Nhật Bản do Lực lượng Pḥng không điều hành.
C̣n theo thông báo từ Bộ Quốc pḥng Nhật Bản và quân đội Hàn Quốc, trong số những tên lửa Triều Tiên đă phóng thử có KN-23, một loại tên lửa đạn đạo tầm ngắn thế hệ mới.
Nói cách khác, KN-23 tương tự như tên lửa đạn đạo hiện đại được Nga sản xuất và có tầm bắn vươn tới lănh thổ Nhật Bản. Ngoài ra, KN-23 c̣n được cho có quỹ đạo bay bất thường.
Trước đó, nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đă cấm Triều Tiên phóng thử các tên lửa đạn đạo. Song Tổng thống Mỹ Donald Trump lại cho rằng các vụ phóng thử tên lửa đạn đạo tầm ngắn được Triều Tiên thực hiện kể từ hồi tháng Bảy là không hề nguy hiểm.
VuetBF@ sưu tầm.