Rốt cuộc, đ̣n tấn công vào Ả Rập Saudi của ai? Có tổ chức đứng ra nhận tấn công nhà nhà máy dầu của Ả Rập Saudi nhưng không ai công nhận. Vậy th́ ai đă làm vụ này đây?
Sẽ không c̣n ǵ để b́nh luận nếu như đó là do lực lượng Houthis tiến hành như họ đă nhận...kẻ xâm lược th́ ăn đ̣n, thế thôi, nhưng....không ai chấp nhận.
Nếu như xác định hướng tấn công khó khăn một th́ xác định ai là kẻ trực tiếp tấn công khó khăn gấp mười. Với hướng tấn công hay hướng UAV, hướng tên lửa đạn đạo, hành tŕnh chỉ đơn thuần là quân sự, nhưng xác định ai là kẻ tấn công liên quan đến sự khởi đầu chiến tranh của 2 quốc gia.
Nếu chính phủ Hoàng gia Ả Rập Saudi xác định Iran là quốc gia trực tiếp tấn công vào Ả Rập Saudi hôm 14/9 th́ có nghĩa đây là hành động tuyên chiến của Iran với Ả rập Saudi và tất nhiên, Ả Rập Saudi sẽ không ngồi nh́n và cuộc chiến giữa Iran và Ả Rập Saudi chính thức nổ ra.
Chính v́ vậy, vừa qua Bộ quốc pḥng Ả Rập Saudi tuyên bố cuộc điều tra cho thấy: vũ khí trong đ̣n tấn công “liên quan” đến Iran gồm 18 UAV và 7 tên lửa. Hướng tấn công từ phía Bắc của Ả Rập Saudi “rất có khả năng được bắt đầu từ Iran”.
Vậy th́ tuyên bố này của Bộ QP Ả Rập Saudi có ư nghĩa ǵ?...
Trước hết, ai chẳng biết UAV, tên lửa…của lực lượng Houthis là của Iran cung cấp ít nhiều, cũng như IS…được trang bị vũ khí tên lửa của Mỹ, của NATO đấy thôi, điều này không có nghĩa thủ phạm khai hỏa là Iran hoặc Mỹ-NATO.
Cuối cùng là hướng tấn công. Hướng tấn công phụ thuộc nghệ thuật quân sự tức phụ thuộc vào tác chiến. Lực lượng Houthis tất nhiên sẽ nhằm vào hướng nào mà sự pḥng thủ của Ả Rập Saudi yếu nhất, bất ngờ nhất để tấn công.
Do đó, căn cứ vào hướng tấn công để phán đoán chắc chắn thủ phạm là ai th́ chỉ có thể là giới chính trị chứ giới quân sự không ai phán đoán như vậy, cho nên, “rất có khả năng được bắt đầu từ Iran” (chứ không chắc chắn là Iran) là một phán đoán mà không ai bắt bẻ được.
Rơ ràng khi chủ nhà điều tra đă không xác định chính xác ai là thủ phạm của đ̣n tấn công th́ không ai có thể xác định chính xác nó kể cả Mỹ.
Tại sao không ai công nhận thủ phạm là Houthis – Yemen?
Trước hết, chính lực lượng Houthis đă công nhận do chính họ tấn công vào Ả Rập Saudi hôm 14/8.
Điều nữa là vũ khí của Houthis gồm tên lửa, máy bay không người lái có đủ khả năng để tấn công từ phía Bắc Yemen, chẳng hạn, UAV của họ (đă quảng cáo ở h́nh ảnh dưới) có tầm bay 1700 km. Đặc biệt, tấn công từ hướng Yemen là hướng không ngờ tới nhất của Ả Rập Saudi.
Đây là UAV được Houthi giới thiệu giống với Samad-3 của Iran, tầm bay 1700km
Như vậy, từ góc nh́n quân sự và chính trị th́ thủ phạm là lực lượng Houthis như họ tự nhận là cực kỳ hợp lư, logic.
Vậy tại sao Ả Rập Saudi không xác nhận rơ ràng thủ phạm là lực lượng Houthis?
Quả thật, rất khó khăn cho nhà Saudi để kết luận, bởi v́, nếu kết luận Houthis là thủ phạm th́…hết phim, chẳng c̣n ǵ để nói khi nó “không có hậu” không vớt vát được điều ǵ …
Rơ ràng, Ả Rập Saudi tấn công xâm lược Yemen, sử dụng không quân tấn công họ gây nên một “thảm họa nhân đạo” trên đất nước Yemen, bị lực lượng Houthis của Yemen đáp trả th́ có chi phải kêu, cho nên, không xác nhận Houthis là thủ phạm là thượng sách vừa giấu diếm thất bại vừa “vét máng chính trị” kiếm chút đỉnh…
Lưu ư thú vị là tất cả các quốc gia trong liên minh do Ả Rập Saudi đứng đầu tấn công Yemen vừa qua (nay đă giải tán) đều coi đ̣n tấn công 14/9 vừa qua là “tấn công khủng bố” mà không ai dám công nhận do chính Houthis tấn công. Qua đó chứng tỏ, Houthis đáp trả (nếu thế) là xứng đáng.
Việc Houthis tự nhận nhưng không ai công nhận họ là thủ phạm mặc dù họ có đủ phương tiện, điều kiện, lư do và quá khứ “phạm tội với Ả Rập Saudi”...là điều rất ngạc nhiên.
Ai là thủ phạm nếu như không phải Houthis?
Thông thường, để suy xét xác minh thủ phạm trong một sự vụ nào đó người ta căn cứ vào lợi ích. Và đây là 3 quốc gia có lợi ích nhiều nhất sau đ̣n tấn công vào Ả Rập Saudi ngày 14/9: Nga, Mỹ và Israel. Chúng ta không nêu tên Iran, v́ t́nh thế hiện nay, tấn công vào Ả Rập Saudi từ lănh thổ Iran là tuyên chiến. Iran chưa đến mức dại dột như vậy.
1, Nga.
(1) Trước vụ tấn công, Ả Rập Saudi cáo buộc Nga không tuân thủ thỏa thuận giảm sản xuất dầu nên đă đi đêm với các bạn hàng Nga để bán phá giá trong tháng 10. Nhà Saudi quyết dạy cho Moscow một bài học tại OPEC+ và tháng 12. Bây giờ,…điều này sẽ không xảy ra.
(2) Chỉ với “UAV giá 20 USD” nhưng đă làm "ngay và luôn" sản lượng dầu xuất khẩu của Ả Rập Saudi giảm ngay một nửa sản lượng chiếm 2% tổng lượng thế giới. Không nhiều, nhưng nó chứng minh cho các khách hàng thấy sự không đáng tin cậy của nguồn cung. Đó là, Ả Rập Saudi không có khả năng để bảo vệ ḿnh (nguồn cung) trong một Trung Đông bất ổn.
Thế giới này có ai dám to gan đụng đến Nga? Không ai, và đó là nguồn cung an toàn, ổn định, tin cậy - điều Nga cần chứng minh.
(3) Xung quanh mục tiêu có ít nhất 3 căn cứ không quân và 2 căn cứ hải quân của Mỹ-Anh và một hệ thống Patriot của Ả Rập Saudi bảo vệ, nhưng, thế đó…Trong khi, tại Khmeimim và Tartus (căn cứ Không quân và Hải quân Nga tại Syria) hệ thống pḥng không Nga đă không cho tên lửa, UAV của phiến quân dù chỉ một lần xâm hại.
Hệ thống PK của Nga là rất hiệu quả c̣n của Mỹ…thực tế đă chứng minh.
2, Mỹ.
Trước hết, chúng ta quan tâm đến các ṿng tṛn màu đỏ với các số 1,2,7,8…là căn cứ không quân; các ṿng tṛn màu xanh - 1 và 2 là căn cứ hải quân của Mỹ và Anh. Và ngôi sao màu xanh là Abkaik, nơi có nhà máy lọc dầu lớn bị tấn công. (Lưu ư, tại căn cứ không quân số 7 của Mỹ ở Ả Rập Saudi có một át chủ bài: máy bay AWACS Boeing E-3 Sentry mà tính năng kỹ chiến thuật của nó th́ dù 1 UAV cách xa hơn 400 km vẫn bị phát hiện…)
Và bây giờ là câu hỏi đặt ra: làm thế nào mà một điểm được bao quanh bởi các căn cứ không quân, hải quân lớn và được trang bị tốt với radar các loại của Anh và Hoa Kỳ nhé…lại hoàn toàn không có một phản ứng trong khi UAV, tên lửa lại bay vào đúng hướng mà nó pḥng thủ?
Đừng có đùa với hệ thống pḥng thủ của Mỹ, Anh, cho nên, chỉ có thể là Mỹ, Anh “nhắm mắt cho qua” mà thôi…
Để làm ǵ? (1) Ngành công nghiệp dầu đá phiến của Mỹ sẽ tồn tại và phát triển khi giá lên trên 60USD/thùng, bây giờ tự nhiên vọt lên 68 USD/t th́ OK. Mặt khác, (2), Hey! Xem ra hệ thống PK của bạn (Ả Rập Saudi) đă lạc hậu và có quá nhiều lỗ hổng rồi đấy, tân trang lại thôi, Mỹ sẵn sàng, OK!.
Từ ngày 15/8/2019, Ả Rập Saudi giảm xuất khẩu dầu sang Hoa Kỳ 3 lần (từ 0,6 triệu c̣n 0,2 triệu thùng). Thay vào đó, Ả Rập Saudi bắt đầu bán thêm dầu cho người Trung Quốc.
Vào tháng 7 năm 2019, Ả Rập Saudi đă vận chuyển dầu nhiều hơn 29% cho Trung Quốc so với tháng 6: 1,8 triệu thùng mỗi ngày so với 1,4 triệu, theo báo cáo của TankerTrackers. Trong năm, các chuyến hàng của Saudi đến Trung Quốc đă tăng gấp đôi, từ 0,9 triệu lên 1,8 triệu thùng mỗi ngày.
Rơ ràng Ả Rập Saudi tiếp tay cho Trung Quốc trong cuộc thương chiến, cho nên, không thể nhắm mắt cho qua.
Như vậy, thực tế là Nga, Mỹ sẽ không làm điều này, tuy nhiên, vụ việc xảy ra trùng hợp với lợi ích, kiểu “cho không biếu không” mà thôi. Cho nên, nhân vật cuối cùng là đáng nghi nhất…
3, Israel.
Ả Rập Saudi và Israel không hữu hảo ǵ khi hệ thống PK của họ chĩa vào Iran, Qatar và Israel. Trong khi hy vọng “đánh Iran đến người Mỹ cuối cùng” như “ngọn đèn trước gió” th́ đ̣n tấn công này sẽ khiến Ả Rập Saudi và Mỹ “gay gắt” với Iran hơn.
Iran là kẻ thù không đội trời chung, Ả Rập Saudi là kẻ thù tuyền thống, không thân thiện th́ một cú ra đ̣n khiến nhà Saudi và Mỹ nhảy xổ vào Iran chẳng phải là thượng sách?. Mỹ lúc đầu xuưt nhảy xổ vào, may là ngài Trump chỉ troll Isarel chăng???
Rốt cuộc, chỉ có 2 kẻ t́nh nghi thực hiện đ̣n tấn công vào Ả Rập Saudi là Israel và Iran, nhưng Iran không dại phát động nó từ lănh thổ của ḿnh mà từ Yemen bằng lực lượng Houthis.
VietBF@ sưu tầm.