Theo các nhà nghiên cứu tâm lư, việc bỏ bộ đếm like gây ảnh hưởng tâm lư và sức khỏe. V́ vậy, Facebook và các nền tảng khác cần minh bạch vấn đề này.
Ngày 3/9, TechCrunch đăng tải bài viết cho biết Facebook đang dự định bỏ bộ đếm like nhằm giúp người dùng tự tin hơn trong việc chia sẻ thông tin các nhân.
Trước Facebook, Instagram đă thử nghiệm bỏ bộ đếm like tại Canada và sắp tới là 7 quốc gia khác. Trong khi đó, YouTube cũng ngỏ ư không muốn người dùng xem chi tiết lượng đăng kư kênh.
Ư tưởng bỏ chế độ xem chi tiết các con số là để ngăn người dùng tự so sánh bản thân với những người khác. Đồng thời nó cũng khiến người dùng không c̣n cảm thấy buồn khi bài viết của ḿnh không nhiều lượt thích bằng bạn bè.
Điều này giúp người dùng mạnh dạn chia sẻ cuộc sống, không xóa những bài viết ít lượt thích, đăng theo các khung giờ vàng...
Facebook cần công khai việc thử nghiệm bỏ bộ đếm like.
Đỉnh điểm của YouTube là việc kênh của PewDiePie cạnh tranh lượng đăng kư với một kênh khác tại Ấn Độ trong nhiều tháng liền.
"Chúng tôi muốn người dùng tập trung vào nội dung, câu chuyện trên video hơn là chịu áp lực từ những con số", YouTube viết khi đề cập đến việc bỏ chức năng xem chi tiết lượng đăng kư kênh.
Một phát ngôn viên của Facebook đă xác nhận với Business Insider rằng công ty cũng đang xem xét việc loại bỏ bộ đếm like trong âm thầm.
Điều này khiến giới quan sát lo ngại bởi đây là một thực nghiệm ảnh hưởng đến tâm lư người dùng chứ không đơn thuần là thử sản phẩm. V́ vậy, những thử nghiệm của Facebook và Instagram cần được thực hiện minh bạch hơn.
Andrew Przybylski, một nhà tâm lư học thực nghiệm tại Viện Internet Oxford, nói rằng ư tưởng bỏ bộ đếm like khá thú vị nhưng nó ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lư của người dùng. "Nó cần được tiến hành công khai. Nếu làm trong âm thầm, nó sẽ phạm vào vùng xám v́ ảnh hưởng lớn đến tâm lư xă hội và cá nhân", ông Przybylski nói.
Việc người dùng tập trung vào các chỉ số khiến nội dung suy giảm, ảnh hưởng doanh thu quảng cáo của các mạng xă hội.
Theo ông Przybylski, Facebook cần vạch rơ kế hoạch bao gồm phương pháp, mục tiêu và cách đánh giá kết quả trước khi thực hiện. "Nếu một công ty dược lớn nhất thế giới thay đổi thành phần của thuốc giảm đau nhưng không thử nghiệm lâm sàng minh bạch, công chúng sẽ nghi ngờ. Một thay đổi nhỏ của nền tảng lớn cũng có tác động khôn lường", Andrew nói thêm.
Cả Facebook và YouTube đang tránh xa các số liệu mà họ đă phát minh ra. Rất nhiều nhân viên cũ của Facebook và Google đă lên tiếng hối tiếc về các sản phẩm mà họ góp công xây dựng.
Leah Pearlman, người giúp thiết kế nút "thích" của Facebook, nói với The Ringer vào năm 2017 rằng cô nhận thấy các thông báo liên tục trên phương tiện truyền thông xă hội khiến cô cảm thấy tồi tệ.
"Bạn đă xem tập phim đó của 'Black Mirror' (bộ phim nói về việc mỗi con người đều được chấm những điểm số tương tự trên mạng xă hội) chưa? Tôi chỉ xem điều đó khoảng một tháng trước và nó ám ảnh tôi nhiều ngày bởi nó không c̣n xa nữa".
VietBF © sưu tầm