Việc một chánh thể kế thừa hợp pháp phải có nghĩa vụ thay mặt chánh thể tiền nhiệm trả nợ quốc gia đă vay và phải có nghĩa vụ trả nợ cho các chủ nợ mà tiền nhiệm đă vay. Chỉ có những tổ chức không có tính kế thừa hợp pháp mới không bị buộc phải thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm trả nợ cho chánh thể tiền nhiệm v́ nó có chánh quyền nhờ cướp đoạt.
Như vậy việc ông Trump muốn đ̣i cho các trái chủ của Nước Mỹ món tiền do Nhà Thanh vay trước khi bị sụp đổ thông qua việc phát hành công phếu nay lên tới hơn 1 ngàn tỷ buộc ḷng ông Trump phải:
1. Xét lại chính sách "Một Trung Hoa":
Muốn biết tại sao ông Trump phải xét lại chính sách "Một Trung Hoa" th́ ta phải "truy hồi" lại lịch sử h́nh thành của nó. Thiệt ra, chính sách này nguyên khởi từ 1949, vào lúc cuộc "Nội chiến Quốc-Cộng lần thứ 2" giữa Quốc Dân đảng do Tưởng Giới Thạch lănh đạo với cộng sản Trung Quốc do Mao Trạch Đông cầm đầu nhằm cướp chánh quyền hợp pháp của Tưởng Giới Thạch nổ ra vào tháng 3/1947 và kết thúc tạm thời vào ngày 01/10/1949 bằng việc Cộng Ḥa nhân dân Trung Hoa thành lập vào ngày 01/10/1949 tại Bắc Kinh và Trung Hoa Dân quốc rút về Đài Loan.
Tuy Quốc Dân đảng của Tưởng Giới Thạch đă rút về Đài Loan nhưng về mặt pháp lư th́ Trung Hoa Dân quốc của Tưởng Giới Thạch vẫn là đại diện chánh danh quản lư toàn cơi Trung Hoa, bằng chứng là Trung Hoa Dân quốc là quốc gia thành viên hợp pháp tại Liên Hợp quốc từ năm 1945 đến năm 1971. Ngược lại Cộng Ḥa nhân dân Trung Hoa do cộng sản thành lập vào ngày 01/10/1949 dưới sự lănh đạo của Mao Trạch Đông tuy đă kiểm soát được lục địa Trung Hoa và cũng tuyên bố ḿnh đại diện cho toàn bộ Trung Hoa nhưng tuyên bố này của Mao Trạch Đông không có giá trị pháp lư tại Liên Hợp quốc mà chỉ được khối cộng sản quốc tế thừa nhận mà thôi.
Nói cách khác, thân phận của Trung Hoa Dân quốc của Tưởng Giới Thạch và Cộng Ḥa nhân dân Trung Hoa của Mao Trạch Đông tương đồng với Quốc gia Việt Nam của Quốc trưởng Bảo Đại với Việt Nam dân chủ cộng ḥa của hồ chí minh. Quốc gia Việt Nam là chánh phủ hợp pháp trong Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, được quốc tế công nhận với bằng chứng không có chối căi đó là Quốc gia Việt Nam là thành viên trong 7 cơ quan của Liên Hợp quốc gồm: Ủy ban Kinh Tế Châu Á và Viễn Đông (ECAFE); Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO); Tổ chức Lương Nông Quốc tế (FAO); Tổ chức Y tế Thế giới (WHO); Liên đoàn Viễn thông Quốc tế (ITU); Liên đoàn Bưu chính Phổ Thông (UPU); Tổ chức Giáo dục Khoa Học và Văn Hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO).
Ngược lại, Việt Nam dân chủ cộng ḥa của hồ chí minh không được cộng ḥa quốc tế công nhận mà chỉ được khối cộng sản quốc tế thừa nhận, bằng chứng là sau khi cướp chánh quyền hợp pháp của thủ tướng Trần Trọng Kim, hồ chí minh đă gởi 8 bức thơ và điện tín cho tổng thống Mỹ Harry S. Truman để nhờ ông ta công nhận tính hợp pháp, chánh danh của Việt Nam dân miền cộng ḥa nhưng trong mắt của Nước Mỹ th́ Việt minh, tiền thân của Việt cộng chỉ là một đám phiến quân nổi loạn. Kết cục là sau khi Quốc gia Việt Nam của Quốc trưởng Bảo Đại nộp đơn gia nhập vào các cơ quan đại diện của Liên Hợp quốc th́ Việt Nam dân chủ Cộng Ḥa cũng cùng lúc nộp đơn nhưng bị loại ngay ṿng đầu tiên.
2. Xét lại mối quan hệ với Tàu cộng:
Trước sự lan rộng của chủ nghĩa cộng sản đứng đầu là Liên Sô và Tàu cộng, việc ngăn chặn và tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản càng khó khăn hơn nếu không t́m cách ly gián Tàu cộng với Sô cộng. V́ vậy, sau cuộc xung đột biên giới Trung - Sô giai đoạn từ tháng 2 đến tháng 11 năm 1969, sau khi nhậm chức tổng thống thứ 37 của Mỹ vào ngày 20/01/1969, tổng thống Richard Milhous Nixon nghĩ tới việc phải "Liên Trung đả Sô" và kết cục Mỹ và Tàu cộng đă xích lại gần nhau hơn bởi những lần đi đêm của Kissinger và lối ngoại giao bóng bàn của Mao Trạch Đông.
Cuối cùng th́ vào ngày 25/10/1971, Đại Hội đồng Liên Hợp quốc ra Nghị quyết 2758 về "vấn đề khôi phục quyền lợi hợp pháp của nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa trong tổ chức Liên Hiệp Quốc" buộc các đại biểu của Tưởng Giới Thạch rời khỏi Liên Hợp quốc nhường ghế cho đoàn đại biểu của Chính phủ nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa.
Năm 1979, Phó Thủ tướng Tàu cộng Đặng Tiểu B́nh trở thành lănh đạo Tàu cộng đầu tiên tới Mỹ kể từ năm 1949, ngày 29/01/1979, Đặng Tiểu B́nh đă gặp Tổng thống Jimmy Carter để kư các hiệp định củng cố quan hệ ngoại giao giữa hai nước, hai bên cũng kư kết các thỏa thuận hợp tác trong rất nhiều lănh vực, bao gồm cả khoa học và công nghệ, giáo dục và thương mại. Đặc biệt, sau chuyến đi Mỹ này của Đặng Tiểu B́nh, Tàu cộng đă tiến hành "dạy cho Việt cộng một bài học" thông qua cuộc tấn công chớp nhoáng các tỉnh biên giới phía Bắc trước sự làm lơ của chánh quyền Jimmy Carter.
Cũng sau chuyến đi Mỹ của Đặng Tiểu B́nh, Tổng thống Jimmy Carter đă "thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Bắc Kinh", kết quả là Mỹ đă cắt đứt quan hệ với Đài Loan và đóng cửa sứ quán tại Đài Bắc. Tuy nhiên, với thể chế Tam quyền phân lập, các nghị sĩ của Đảng Cộng ḥa đối lập với đảng Dân miền của Jimmy Carter đă ban hành dự luật buộc tổng thống thứ 39 là Jimmy Carter phải thông qua "Luật Quan hệ với Đài Loan - Taiwan Relations Act" theo cách Mỹ phải bảo đảm giành sự ủng hộ Đài Loan. Về cơ bản, điều luật này quy định Mỹ phải giúp Đài Loan tự vệ và đây là lư do tại sao Mỹ tiếp tục bán vũ khí cho Đài Loan dù đă thiết lập quan hệ với Tàu cộng.
Nối tiếp di sản của Nixon, Carter, tổng thống Bush cha tiếp tục ngó lơ vụ thảm sát Thiên An Môn năm 1989, Mỹ chỉ trừng phạt "cho có lệ" bằng việc áp đặt lịnh trừng phạt lên Tàu cộng như việc ngừng bán vũ khí và một số hoạt động xuất cảng khác sang Tàu cộng. Quan hệ giữa Mỹ với Tàu cộng lại nồng ấm trở lại khi Tổng thống thuộc đảng Dân chủ là Bill Clinton đă gởi lời mời Giang Trạch Dân thăm Mỹ và cuộc viếng thăm đă được Giang Trạch Dân thực hiện vào ngày 27/10/1997. Sau đó một năm, vào ngày 25/6/1998 Tổng thống Bill Clinton là Tổng thống Mỹ thứ hai tới Tàu cộng và là người đầu tiên tới quốc gia này sau khi quan hệ đôi bên căng thẳng. Sau đó Bill Clinton đă nổ lực vận động cho Tàu cộng gia nhập tổ chức Thương mại thế giới - WTO nhưng vấp phải phản đối kịch liệt từ các nghị sỹ Mỹ v́ cái án thảm sát Thiên An Môn c̣n treo lơ lửng trên đầu Tàu cộng.
Tuy nhiên, quan hệ nồng ấm giữa Mỹ với Tàu cộng lại gặp trục trặc khi vào ngày 07/5/1999 Mỹ tiến hành không kích ở Belgrade, thủ phủ của Serbia th́ bom đă rơi trúng sứ quán Tàu cộng khiến ba nhà báo Tàu cộng thiệt mạng và 20 người khác bị thương. Tiếp tục, vào ngày 01/4/2001, một máy bay do thám của Mỹ đă tung phải chiến cơ của Tàu cộng trên Biển Đông khiến phi công Tàu cộng thiệt mạng. Máy bay Mỹ buộc phải hạ cánh xuống đảo Hải Nam mà không được phép. Tàu cộng cáo buộc Mỹ cố t́nh đâm máy bay vào chiến cơ Tàu cộng, và cuộc tranh căi này khiến 24 thành viên phi hành đoàn của Mỹ bị giữ lại trong chín ngày.
Quan hệ hệ của Mỹ với Tàu cộng tưởng chừng đă đến lúc ra ṭa ly dị v́ cá tánh cứng rắn của Bush con bởi những sự cố trên th́ đùng một cái, Nước Mỹ đă bị thảm họa bởi vụ khủng bố đẫm máu, kinh hoàng ngày 11/9/2001. Đang lúc phản loạn, choáng váng th́ Bush con nhận được điện chia buồn đầu tiên của Giang Trạch Dân kèm theo những cam kết sẽ hỗ trợ Nước Mỹ sớm ổn định t́nh h́nh, sớm khắc phục hậu quả và thề song hành cùng Mỹ trong cuộc chống khủng bố.
Ngày 19/10/2001, tại Hội nghị APEC diễn ra ở Thượng Hải, chủ tịch Tàu cộng Giang Trạch Dân và Tổng thống Mỹ George W. Bush đă có phát biểu trong cuộc họp báo chung, theo đó, Bush con hết lời ngợi ca Tàu cộng đă thể hiện sự ủng hộ đối với Mỹ trong cuộc chiến chống khủng bố sau sự kiện tấn công 11/9. Đồng thời để đền ơn, đáp nghĩa, hai tháng sau đó Bush con đă bốc Tàu cộng đặt vào ghế ở WTO.
Đến thời Obama, sau khi nhậm chức tổng thống Mỹ, ngày 15/11/2009 Obama có chuyến viếng thăm ba ngày ở Bắc Kinh. Tại đây Obama và Hồ Cẩm Đào đă đưa ra những cam kết ḥng thắt chặt t́nh thâm. Đến ngày 13/02/2012, trong cương vị Phó Chủ tịch Tàu cộng, Tập Cận B́nh đă có cuộc gặp với Tổng thống Barack Obama, phó Tổng thống Joe Biden và Ngoại trưởng Hillary Clinton trong chuyến công du 5 ngày tới Mỹ. Kết cục th́ Obama - Joe Biden đă bị Tàu cộng mê hoặc đến mức Obama khẳng định "sẽ rất nguy hiểm cho Nước Mỹ nếu Tàu cộng suy yếu" c̣n Joe Biden đến tận hôm nay vẫn ra mặt bảo vệ cho Tàu cộng đến cùng.
Sơ qua để thấy mối quan hệ của Mỹ với Tàu cộng từ nhiều thập niên qua rất phức tạp, lúc khắn khít, lúc lạnh nhạt rồi sau đó lại ấm nồng. V́ vậy không thể dễ dàng một sớm một chiều mà Mỹ cắt đứt t́nh thâm với Tàu cộng. Nhưng rất may cho Nước Mỹ nói riêng và nhơn loại tiến bộ nói chung là đă có sự xuất hiện kịp thời của tổng thống Donald Trump để hủy diệt Tàu cộng, xóa sổ cnxh quái thai như thời ông Reagan đă kịp thời xuất hiện để hủy diệt cộng sản Đông Âu và Liên Sô trước đây.
Chúng ta không c̣n hoài nghi vào quyết tâm đánh sập Tàu cộng, xóa sổ cnxh quái thai nữa khi vừa rồi ông Trump đă tuyên bố "Tập Cận B́nh là kẻ thù" và đánh động rằng ông sẽ sử dụng đến quyền năng của tổng thống Mỹ khi ban bố "Đạo luật khẩn cấp quốc gia - National Emergency Act" viết tắc là NEA để kích hoạt Đạo luật Quyền lực Kinh tế Khẩn cấp Quốc tế (IEEPA), kích hoạt Đạo luật Giao dịch với Kẻ thù (TWEA) nhằm đánh sập Tàu cộng và giết chết Tập Cận B́nh như thời Bush con đă đối xử với Iraq, với Saddam Hussein.
Khi đă ban bố Đạo luật khẩn cấp quốc gia - NEA để kích hoạt Đạo luật IEEPA, Đạo luật TWEA,... th́ ông Trump có quyền "truy hồi - hồi tố" tất cả mọi vấn đề ở thời quá khứ có liên quan đến Tàu cộng, trong đó có quyền khẳng định tính chánh danh, kế thừa hợp pháp của Tàu cộng để đ̣i món nợ ngàn tỷ USD nói trên cũng như xét lại tư cách thành viên của Tàu cộng ở Liên Hợp quốc, ở WTO,... để trả lại cho Trung Đông Dân Quốc những quyền lợi chánh đáng mà họ đă bị cưỡng đoạt tức tưởi kể cả Việt Nam Cộng Ḥa với Hiệp định Ba Lê 1973.
Chủ đề này sẽ nói rơ vào kỳ tới. Trân trọng./.
Tran Hung.