Có 3 nguyên nhân chính để Nga hợp tác lâu dài với Iran. Matxcơva vẫn thấy lợi ích của việc duy tŕ quan hệ đối tác chiến lược với các quốc gia khác nhau trong khu vực Tây Á.
Bất chấp những khác biệt trong vấn đề Syria, quan hệ giữa Nga và Iran ngày càng được củng cố thêm sâu sắc
Iran sẽ sụp đổ dưới áp lực của Mỹ? Đừng bao giờ tin vào điều đó.
Iran đă quen với việc sống dưới các lệnh trừng phạt kinh tế của Mỹ và tiếp tục theo đuổi các chính sách của ḿnh ở trong và ngoài nước bất chấp những hạn chế liên quan đến cuộc khủng hoảng mới nhất với Hoa Kỳ.
Trên thực tế, căng thẳng giữa Hoa Kỳ và Iran có thể kéo dài, điều này đ̣i hỏi tất cả các bên trong khu vực cũng như quốc tế phải thường xuyên cảnh giác.
Do sự gần gũi về mặt lănh thổ, Nga có quyền lợi ở Tây Á. Mát-cơ-va đă cố gắng để ngăn chặn tác động mà cuộc khủng hoảng ở Mỹ-Iran có thể gây ra đối với an ninh quốc gia của chính họ.
Do đó, chính sách đối ngoại mà Nga đă áp dụng đối với vấn đề Iran có thể được chia thành ba trọng tâm chính.
Trọng tâm đầu tiên liên quan trực tiếp đến quy mô dân số theo đạo Hồi ở Nga và khả năng ảnh hưởng lực lượng này đến nền chính trị ở Nga.
Hiện nay, có khoảng hai mươi triệu người Hồi giáo ở Nga, một con số đă tăng gấp đôi trong ṿng ba thập kỷ. Nga cần ngăn chặn phần dân số này bị gộp vào các nhóm dân tộc cực đoan.
Nga lo ngại rằng Phương Tây hay thậm chí Iran có thể kích động t́nh trạng bất ổn chính trị và xă hội giữa các nhóm dân số Hồi giáo khác nhau.
Trong quá khứ, các nước phương Tây đă từng bị nghi ngờ hỗ trợ những nhóm này và các nhóm cực đoan khác trên lănh thổ Nga. Mát-cơ-va cũng lo ngại về khả năng một cuộc đối đầu Shia và Sunni có thể nổ ra trên đất của họ và một trong những nhóm đó sẽ nhận được hỗ trợ từ Iran. Nga, chắn chắn, không muốn trở thành chiến trường của một cuộc xung đột tôn giáo.
Trọng tâm thứ hai tập trung vào các khu vực mà Nga coi là một phần trong phạm vi ảnh hưởng của ḿnh, chẳng hạn như các nước hậu Xô Viết như Azerbaijan, Turkmenistan, Armenia và các quốc gia khác trong khu vực mà Mát-cơ-va có ảnh hưởng không nhỏ với nền chính trị và giới tinh hoa kinh tế.
Giới tinh hoa của các quốc gia này tin rằng, Nga có thể giúp họ chống lại ảnh hưởng của lực lượng Hồi giáo cực đoan. Đồng thời, các quốc gia này có q.uan h.ệ truyền thống mạnh mẽ với Iran, do sự giao thoa giữa các mối q.uan h.ệ lịch sử, ngoại giao và kinh tế, khu vực này là một khu vực có lợi ích chung cho cả người Nga và người Iran.
Trọng tâm thứ ba kết nối với các mối quan tâm về con người và kinh tế ác động đến cả Nga và Iran. Ngày nay cả Nga và Iran đều theo đuổi các chính sách thúc đẩy nền văn minh của riêng họ.
Đáng chú ư, các dự án giáo dục và văn hóa Nga-Iran đă tăng gấp đôi kể từ khi chính quyền Trump công bố chiến lược của ḿnh cho Iran. q.uan h.ệ kinh tế giữa hai nước này đă được củng cố trong vài năm qua, với thương mại song phương đạt 2 tỷ USD trong năm 2018.
Nga và Iran sẽ duy tŕ mối q.uan h.ệ tích cực bất chấp sự khác biệt và xung đột trong quá khứ. Chẳng hạn, hai nước đă có một số tranh chấp về số phận của Syria.
Bất chấp những vấn đề này, Nga vẫn duy tŕ mối q.uan h.ệ tích cực với Iran, điều này đă khẳng định thêm trong cuộc họp ngày 25 tháng 6 giữa các cố vấn an ninh quốc gia John Bolton, Meir Ben-Shabbat và Nikolai Patrushev.
Trong cuộc họp, Patrushev, Thư kư Hội đồng Bảo an Nga, tuyên bố rằng Nga sẽ tiếp tục đáp ứng các lợi ích của Iran tại Trung Đông bởi v́ họ vẫn là đồng minh và đối tác được lựa chọn ở Syria. “Cả hai nước đều tập trung vào việc ngăn chặn sự mất ổn định hơn nữa trong khu vực”, ông Patrushev nói.
Tóm lại, Nga muốn giữ vị trí và ảnh hưởng đến thế giới Hồi giáo, nhưng họ không muốn tham gia vào các cuộc xung đột liên quan.
Do đó, các nhà lănh đạo Matxcơva dù có những lo ngại về Trung Đông, nhưng họ vẫn thấy lợi ích của việc duy tŕ q.uan h.ệ đối tác chiến lược với các quốc gia khác nhau trong khu vực.