Iran tuyên bố không muốn xung đột quân sự với Mỹ. Mỹ cũng nói tương tự. Nhưng đây là 8 dấu hiệu Hoa Kỳ chuẩn bị cho cuộc chiến với Iran.
Căng thẳng xung quanh mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và Iran ngày càng tăng lên tiềm ẩn nguy cơ xung đột quân sự.
Những suy đoán về sự leo thang trong cuộc khủng hoảng giữa Hoa Kỳ và Cộng ḥa Hồi giáo Iran đang phát triển nóng. Mặc dù các đầu óc tỉnh táo hiểu được sự rủi ro và phi lư của cuộc tấn công Mỹ vào Iran, nhưng mỗi sự kiện xảy ra làm càng làm tăng nguy cơ xung đột thực sự. Dưới đây là 8 dấu hiệu chứng tỏ Mỹ chuẩn bị tấn công Iran.
Căng thẳng trong mối quan hệ giữa Mỹ và Iran tiếp tục tăng cao tiềm ẩn nguy cơ xung đột.
1. 5000 quân chuẩn bị sang Trung Đông
Theo Reuters, Bộ Ngoại giao đang xem xét khả năng gửi thêm 5.000 lính Mỹ đến Trung Đông v́ cuộc đối đầu với Iran. Bộ Tư lệnh Trung ương của lực lượng vũ trang Hoa Kỳ (Centcom) đă chuyển đề nghị này sang Bộ Ngoại giao.
2. Cùng số lượng quân nhân như đă lật đổ Saddam Hussein
Một tuần trước, người đứng đầu của Lầu Năm Góc, Patrick Sanakhan đă đề nghị gửi 120 ngh́n quân. Kế hoạch này được coi là của cố vấn an ninh John Bolton. Như tờ New York Times viết, vào thời điểm đó số lượng quân đội đă "gây sốc" cho nhiều người.
3. Pháo đài nổi đến Vịnh Ba Tư
Nếu sự gia tăng số lượng bộ binh - dấu hiệu chính của sự sẵn sàng tấn công Iran vẫn đang được thảo luận, th́ “pháo đài nổi” của Mỹ đă đến Iran. Vào ngày 15/5, một nhóm hàng không mẫu hạm do tàu sân bay hạt nhân Abraham Lincoln dẫn đầu đă tiến vào Vịnh Ô-man.
Nó đi cùng với tàu tuần dương tên lửa Leyte Gulf và ba tàu khu trục Bainbridge, Mason và Nitze và một hoặc hai tàu ngầm hạt nhân được trang bị tên lửa Tomahawks.
4. Người Tây Ban Nha sợ phải chiến đấu với Iran
Đáng chú ư là tàu khu trục Tây Ban Nha Mendez Nunez đă từ chối đi vào trong vùng biển của Vịnh Ba Tư. Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Tây Ban Nha Margarita Robles giải thích quyết định này v́ lư do kỹ thuật.
Phát biểu tại Brussels, bà lưu ư rằng hai năm trước, Madrid và Washington đă đồng ư về sự tham gia của 215 thủy thủ Tây Ban Nha trong các cuộc tập trận để vinh danh kỷ niệm 500 năm chuyến lưu diễn ṿng quanh thế giới đầu tiên của Fernand Magellan. Nhưng vào ngày 5/5, Lầu Năm Góc quyết định đi chệch hướng và vào Vịnh Ba Tư, người Tây Ban Nha đă đ́nh chỉ việc thực hiện thỏa thuận.
Bất chấp cách giải thích của Robles, rơ ràng Tây Ban Nha đơn giản là không muốn bị kéo vào t́nh trạng thù địch. Sự tham gia của Madrid trong cuộc tấn công vào Iran có thể kích động sự tham gia của các quốc gia khác thuộc liên minh châu Âu.
5. Châu Âu cũng run rẩy trên đất liền
Châu Âu run rẩy không chỉ trên biển, mà cả trên đất liền. Ngày 15/5, Đức và Hà Lan tuyên bố đ́nh chỉ tập trận quân sự ở Iraq. Lư do là cảnh báo từ Hoa Kỳ về các hành động khiêu khích và tấn công có thể vào các binh sĩ châu Âu từ các lực lượng được Iran hỗ trợ, như lực lượng dân quân Al-Hashd al-Shaabi.
Đức đă đưa 160 binh sĩ để huấn luyện lực lượng Iraq chiến đấu với phiến quân Nhà nước Hồi giáo. Hà Lan có 160 nhân viên quân sự và dân sự, trong đó có 50 người ở Erbil, nơi họ huấn luyện dân quân người Kurd từ Peshmerga.
6. Hoa Kỳ gấp rút triệu hồi đại sứ quán ở Baghdad
Người Mỹ lo sợ bị trả đũa ở Iraq. Cùng ngày, khi Đức và Hà Lan dừng cuộc tập trận, Bộ Ngoại giao triệu hồi tất cả các nhân viên từ đại sứ quán Mỹ ở Baghdad và lănh sự quán ở Erbil. Một tuần trước đó, Ngoại trưởng Mike Pompeo đă bay tới Iraq khẩn trương, trong khi đó theo kế hoạch ổng phải thăm tới Berlin.
Ông giải thích sự thay đổi trong kế hoạch nhằm duy tŕ độc lập và tự do của Iraq khỏi ảnh hưởng của Iran.
7. Tấn công vào dầu mỏ của Ả Rập Saudi
Nếu tấn công Iran, Hoa Kỳ sẽ dựa vào hai đồng minh lớn trong khu vực là Israel và Ả Rập Saudi. Họ cũng lo ngại về ảnh hưởng ngày càng tăng của Iran ở Trung Đông, Israel lo lắng về lực lượng Hezbollah và IRGC ở Lebanon và Syria, Ả Rập Saudi lo ngại người Hussites ở Yemen.
Tuần trước, Ả Rập Saudi đă phải chịu hai cuộc tấn công. Vào ngày 12/5, hai trong số các tàu chở dầu của Ả Rập Saudi đă bị bắn bởi máy bay không người lái trong vùng lănh hải của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất. Một trong những chiếc tàu chở dầu đă đến cảng Ras Tanura của Saudi để nạp dầu và vận chuyển nó đến Hoa Kỳ.
Một số nguồn tin nói rằng, máy bay không người lái đă phóng bởi lực lượng Hezbollah, được triển khai trên đảo Kish của Iran. Ngày hôm sau, đường ống dẫn dầu Đông-Tây Ả Rập đă bị tấn công, làm hư hại hai trạm bơm.
8. Tổng thống Nga-Putin lặng lẽ quan sát
Một tín hiệu đáng báo động là tuyên bố của Vladimir Putin tại cuộc họp với tổng thống Áo.
“Nga không phải là một đội cứu hỏa, chúng tôi không thể cứu tất cả mọi thứ, đặc biệt là điều đó không chỉ phụ thuộc vào chúng tôi”, người đứng đầu nhà nước Nga cho biết.
Ông Putin nói rơ rằng, thế giới phụ thuộc vào hành động của Hoa Kỳ và Iran. Nếu hai nước bắt đầu chiến tranh, Nga sẽ không thể cứu Iran.
Theo Reuters, vẫn chưa rơ liệu Lầu Năm Góc có chấp thuận yêu cầu của Centcom hay không. Bộ Quốc pḥng Hoa Kỳ thường xuyên nhận và từ chối các yêu cầu từ các đơn vị Hoa Kỳ trên khắp thế giới để gửi thêm lực lượng.